Một số giải phỏp để tạo sức bật nõng cao hơn vai trũ của ngành thương mại đối với việc xõy dựng, củng cố nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 147 - 150)

6. Kết cấu của đề tài:

3.3.3 Một số giải phỏp để tạo sức bật nõng cao hơn vai trũ của ngành thương mại đối với việc xõy dựng, củng cố nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều

mại đối với việc xõy dựng, củng cố nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập quốc tế thời kỳ tới 2020

- Giải phỏp nõng cao vai trũ dẫn dắt của thương mại đối với cỏc ngành sản xuất:

+ Tiếp tục chớnh sỏch khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thương mại đầu tư và liờn kết với cỏc cơ sở sản xuất, ký hợp đồng tiờu thụ dài hạn với cỏc nhà sản xuất, nhất là tiờu thụ nụng sản

+ Tăng cường liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp thương mại với cỏc doanh nghiệp sản xuất để tham gia sõu hơn vào cỏc khõu marketing và phõn phối trong cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu; củng cố và nõng cao vị thế của cỏc ngành sản phẩm Việt Nam trong cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầụ

+ Phỏt triển xuất khẩu cỏc sản phẩm cú hàm lượng chế biến sõu, cú giỏ trị gia tăng cao, cú hàm lượng nội địa cao; đồng thời hạn chế xuất khẩu sản phẩm thụ và sơ chế. Trờn cơ sở đú vừa hỗ trợ bảo đảm đầu ra cho cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến chế tạo vừa dẫn dắt cỏc ngành sản xuất chuyển cơ cấu sản phẩm theo hướng chất lượng và hiệu quả.

+ Xõy dựng và phỏt triển nhanh hệ thống phõn phối trực tiếp hàng Việt Nam ở cỏc thị trường xuất khẩu trọng điểm để nõng cao tớnh tự chủ và hiệu quả xuất khẩu, nắm bắt nhanh nhu cầu của thị trường thế giới, kịp thời dẫn dắt, điều chỉnh cơ cấu sản xuất trong nước

+ Phỏt triển nhanh cỏc hỡnh thức tổ chức thương mại hiện đại như cỏc sàn giao dịch, trung tõm đấu giỏ….; đồng thời nõng nhanh tỉ trọng giao dịch thương mại thơng qua cỏc hỡnh thức này; phỏt triển cỏc giao dịch thương mại thụng qua cỏc hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau… để vừa định hướng cho cỏc nhà sản xuất vừa nõng cao tớnh tự chủ cho cỏc nhà sản xuất và cỏc doanh nghiệp thương mại

- Giải phỏp nõng cao vai trũ của ngành thương mại đối với bảo đảm an sinh xó hội, tạo việc làm và gúp phần phỏt triển bền vững:

+ Tăng cường hiệu lực của thiết chế quản lý Nhà nước về thương mại đối với hàng hoỏ lưu thụng trờn thị trường và trong quản lý nhập khẩu để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng và bảo vệ quyền lợi người

+ Phỏt triển nhanh cỏc hệ thống phõn phối hiện đại, thương mại điện tử và cỏc trung tõm dịch vụ tổng hợp tầm cỡ khu vực để tạo việc làm, nõng cao giỏ trị gia tăng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm soỏt hàng hoỏ trong lưu thụng

+ Xõy dựng và sử dụng hiệu quả cỏc hang rào kxy thuật trong thương mại (TBT), cỏc biện phỏp SPS và cỏc rào cản tiờu chuẩn mụi trường để hạn chế những tỏc động bất lợi từ bờn ngoài, bảo đảm phỏt triển bền vững.

3.4 Một số kiến nghị

(1) Kiến nghị Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư

Vấn đề độc lập tự chủ trong hội nhập quốc tế là một trong những vấn đề lý luận và thực tiễn rất cơ bản của cỏch mạng nước ta trong quỏ trỡnh đi lờn CNXH, cú tỏc động đến mọi mặt của đời sống xó hội, nờn cần được giải quyết ở tầm cương lĩnh và đường lối phỏt triển của Đảng. Hiện nay, tỡnh hỡnh thế giới và trong nước đó cú những thay đổi nhanh, vỡ vậy kiến nghị Bộ Chớnh trị, Ban Bớ thư Trung Ương Đảng xem xột việc ra Nghị quyết của Bộ Chớnh trị về vấn đề nàỵ

(2) Kiến nghị Quốc hội

Sớm sửa đổi bổ sung Luật Thương Mại 2005 (phần về cỏc định chế liờn quan đến hệ thống phõn phối, hạ tầng thương mại như chợ, siờu thị, kho tàng, hệ thống logistics...). Xõy dựng và ban hành Luật xuất nhập khẩu để điều tiết quyền của thương nhõn... Xõy dựng và ban hành Luật Phõn phối để qui hoạc hệ thống phõn phối, điều tiết sự phỏt triển của thương nhõn trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng.

(3) Kiến nghị với Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ

Xõy dựng và ban hành Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ để thực hiện Nghị Quyết của trung ương Đảng về vấn đề độc lập tự chủ trong hội nhập quốc tế. Chủ động, tớch cực tiếp tục tham gia một số FTA cú chọn lọc như: TPP, FTA với EU, FTA với LB Ngạ.. để tạo hiệu ứng mạnh đối với cải cỏch kinh tế, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, gúp phần thực hiện cỏc khõu đột phỏ chiến lược phỏt triển kinh tế – xó hội thời kỳ 2011 – 2020.

KẾT LUẬN

Trong xu thế toàn cầu húa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa và chủ động, tớch cực hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng. Để đạt được mục tiờu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại, và đến giữa thế kỷ 21 nước ta trở thành nước cụng nghiệp theo định hướng XHCN thỡ phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập tự chủ với hội nhập quốc tế trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước núi chung, phỏt triển nền kinh tế núi riờng. Trong đú, việc xỏc định, đỏnh

trong việc xõy dựng, củng cố nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập quốc tế thời kỳ tới là rất quan trọng, cấp thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ: “Nghiờn cứu vai trũ của ngành cụng thương

trong việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” bước đầu giải đỏp vấn đề cấp thiết đú và rỳt ra một số kết luận khoa học chủ yếu sau:

1. Trong bối cảnh toàn cầu húa, để giữ vững độc lập tự chủ của quốc gia núi chung, nền kinh tế độc lập tự chủ núi riờng thỡ trước hết và tiờn quyết là phải giữ vững độc lập tự chủ trong việc lựa chọn chế độ chớnh trị, lựa chọn con đường và mơ hỡnh phỏt triển, độc lập tự chủ trong việc quyết định đường lối và cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế, chủ động xõy dựng và hoàn thiện luật phỏp, chớnh sỏch và cụng cụ quản lý kinh tế cho phự hợp với cỏc điều ước quốc tế đó tham gia, cam kết thực hiện.

2. Ngành cụng thương vừa là trụ cột chớnh của nền kinh tế vừa là tỏc nhõn chớnh của quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế nờn cú vị trớ, vai trị đặc biệt đối với việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

3. Là nước phỏt triển sau và mới bước đầu hội nhập KTQT, nờn kinh nghiệm của một số nước cú nhiều điểm tương đồng với Việt Nam về phỏt triển ngành cụng thương đúng vai trị nền tảng, trụ cột và là động lực chớnh để nõng cao năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế trong điều kiện hội nhập KTQT như Hàn Quốc, Trung Quốc… sẽ cú ý nghĩa tham khảo quan trọng đối với Việt Nam.

4. Trong thời gian vừa qua, ngành cụng thương nước ta đó cú bước phỏt triển khỏ nhanh, là động lực tăng trưởng và cú vai trị chớnh trong việc nõng cao chất lượng tăng trưởng chung của nền kinh tế, đúng gúp lớn nhất vào nõng cao tiềm lực độc lập tự chủ của nền kinh tế. Ngành cụng thương cũng đó đúng vai trũ là nền tảng và là trụ cột chớnh của nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập KTQT; đồng thời là đầu tầu và là tỏc nhõn chớnh của quỏ trỡnh mở cửa, hội nhập KTQT. Kinh tế Nhà nước trong ngành cụng thương đó từng bước vươn lờn đúng vai trị nịng cốt, dẫn dắt sự phỏt triển của ngành, của cỏc thành phần kinh tế trong ngành, gúp phần tăng cường năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế.

5. Bối cảnh mới về hội nhập quốc tế đang cú những thuận lợi nhưng cũng đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ, thỏch thức đối với việc giữ vững độc lập tự chủ trong hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ tớị Vỡ thế, trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước thời kỳ tới, để giữ vững độc lập tự chủ trong hội nhập quốc tế của nền kinh tế, cần quấn triệt cỏc quan điểm chỉ đạo là: 1) Giữ vững sự an toàn của nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế . 2) Nõng cao thực lực, sức cạnh tranh và khả năng thớch ứng của nền kinh tế, đối phú cú hiệu quả trước những biến động bất lợi của tỡnh hỡnh quốc tế. 3) Hỡnh thành và phỏt triển một số tập đoàn kinh tế mạnh kinh doanh cú hiệu quả, cú tầm cỡ khu vực, một số ngành sản phẩm chiến lược của nền kinh tế và một số đối tỏc kinh tế chiến lược, đúng vai trị

nũng cốt trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, nõng cao vị thế của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.

6. Để phỏt huy vai trũ của ngành cụng thương trong việc xõy dựng, củng cố nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập quốc tế theo cỏc quan điểm và định hướng phỏt triển chung nờu trờn, trong thời kỳ đến năm 2020, toàn ngành cần nỗ lực cao độ thực hiện cỏc phương hướng, giải phỏp chủ yếu, gồm: 1) tạo bước đột phỏ nõng cao chất lượng tăng trưởng cụng nghiệp và thương mại, tạo trụ cột cho nõng cao năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế. 2) Giải quyết tốt mối quan hệ giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế của ngành cụng thương.

7. Trong thời kỳ tới, cụng nghiệp Việt Nam cần được chia thành 3 nhúm ngành để cú chiến lược, chương trỡnh phỏt triển và chớnh sỏch phự hợp: 1) Nhúm ngành đang cú lợi thế cạnh tranh, phỏt triển theo định hướng XK (dệt may, da giày, chế biến nụng, lõm hải sản, cụn nghệ thực phẩm, sản xuất, lắp rỏp điện tử…); 2) Nhúm ngành cơng nghiệp nền tảng, Nhà nước giữ vai trũ dẫn dắt, bảo đảm độc lập tự chủ cho nền kinh tế (năng lượng, luyện kim, húa chất, khai thỏc và chế biến khoỏng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng, cơ khớ chế tạo và thiết bị điện, …); 3) Nhúm ngành cơng nghiệp tiềm năng, thực hiện nhảy vọt bằng tiếp thu và phỏt triển cụng nghệ hiện đại kết hợp với cỏc tập đoàn đi đầu (sản xuất chi tiết linh kiện điện tử và phần mềm, húa mỹ phẩm, sản phẩm từ cụng nghệ mới, thiết bị viễn thụng và tin học).

8. Vấn đề giữ vững độc lập tự chủ của nền kinh tế trong điều kiện hội nhập quốc tế núi chung, phỏt huy vai trị của ngành cụng thương trong việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong điều kiện hội nhập quốc tế núi riờng, là một vấn đề rất lớn và hệ trọng. Vỡ thế, để thống nhất chủ trương, lónh đạo, chỉ đạo, Bộ Chớnh trị cần xem xột ra Nghị quyết về vấn đề nàỵ Quốc hội nờn sớm sửa đổi Luật Thương mại năm 2005 và ban hành Luật xuất nhập khẩu, Luật phõn phối… Chớnh phủ xõy dựng chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết của Bộ Chớnh trị và cú Nghị định hướng dẫn thi hành cỏc luật nờu trờn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)