11 Chi phớ xuất khẩu bao gồm: chi phớ giấy tờ, hành chớnh, bốc dỡ, lưu kho, vận chuyển đường bộ cho
3.1.2 Quan điểm phỏt triển để giữ vững độc lập tự chủ trong HNQT của
nền kinh tế Việt Nam thời kỳ tới
(1) Giữ vững sự an toàn của nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế
Thực hiện quan điểm này đũi hỏi chỳng ta phải tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế, phải kiờn định mục tiờu độc lập tự chủ và XHCN trong quỏ trỡnh
HNQT; giữ vững an ninh lương thực, an toàn năng lượng và an toàn tài chớnh của quốc gia; đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một số ngành quan trọng
chiếm một tỉ lệ khụng thể chi phối nền kinh tế. Nõng cao hiệu năng và vai trũ
chủ động chiến lược của Nhà nước trong xõy dựng và phỏt triển cỏc yếu tố nền tảng, chủ chốt cho sự hỡnh thành cấu trỳc phỏt triển an toàn, bền vững
của nền kinh tế - xó hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Phải giữ vững quyền
độc lập tự chủ trong việc xõy dựng, lựa chọn và quyết định cỏc chiến lược và
quy hoạch phỏt triển kinh tế. Đối với những ngành, lĩnh vực và khu vực lónh
thổ quan trọng, cú liờn quan đến an ninh năng lượng, ạn ninh lương thực, an toàn cho cộng đồng và mụi trường…nhà nước cần giữ quyền quyết định trong việc cho phộp hạn chế cỏc tổ chức và doanh nghiệp được thăm dũ, đầu tư , khai thỏc và phõn phốị
(2) Nõng cao thực lực, sức cạnh tranh và khả năng thớch ứng của nền kinh tế trước những biến động của tỡnh hỡnh quốc tế, và phải đối phú cú hiệu
quả để giảm thiểu những tổn thương cho lợi ớch quốc gia trước những biến
động đú.
Việc nõng cao thực lực, sức cạnh tranh và khả năng thớch ứng của nền kinh tế trước những biến động của tỡnh hỡnh quốc tế phải là nhiệm vụ trung tõm của quỏ trỡnh xõy dựng, củng cố nền kinh tế độc lập tự chủ trong HNQT. Nú cú ý nghĩa quyết định nhất đối với việc giải quyết vấn đề giữ vững độc lập tự chủ trong HNQT của Việt Nam. Thực hiện quan điểm này đũi hỏi chỳng ta phải chỳ trọng nuụi dưỡng và phỏt triển cỏc lợi thế so sỏnh, lợi thế cạnh tranh của quốc gia để chủ động tham gia cú hiệu quả vào cỏc mạng sản xuất và cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu, tạo thế chủ động vượt lờn khi cú cơ hội phỏt triển. Mặt khỏc, cần ưu tiờn hàng đầu cho cỏc nỗ lực bước lờn cỏc nấc thang kỹ thuật cụng nghệ để tăng năng suất lao động, tạo động năng chớnh nõng cao sức cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng và phỏt triển kinh tế bền vững. Cần thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ cỏc ngành kộm lợi thế và kộm hiệu quả sang cỏc ngành cú lợi thế và hiệu quả co hơn; nõng cao hiệu quả đầu tư; xõy dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cú cơ cấu đầu tư dựa trờn cơ sở phỏt huy mọi nguồn lực để phỏt triển nhanh và cú hiệu quả những sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà nước ta cú lợi thế so sỏnh và lợi thế cạnh tranh, cú khả năng thớch ứng nhanh với những biến động của tỡnh hỡnh thị trường quốc tế, đỏp ứng nhu cầu cú khả năng thanh toỏn và đẩy nhanh xuất khẩu, khụng ngừng nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế.
(3) Hỡnh thành và phỏt triển một số tập đoàn kinh tế mạnh kinh doanh cú hiệu quả, cú tầm cỡ khu vực, một số ngành sản phẩm chiến lược của nần kinh tế và một số đối tỏc kinh tế chiến lược, đúng vai trị nịng cốt trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, mở rộng và nõng cao vị thế quốc tế của Việt Nam trong quỏ trỡnh HNQT.
Để tạo lập năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế trong điều kiện HNQT, cần xõy dựng được một số tập đoàn kinh tế mạnh. Để nõng cao vị thế của nền kinh tế trong cạnh tranh toàn cầu, chỳng ta cũng cần cú một số ngành