6. Kết cấu của đề tài:
3.3.2 Giải phỏp lựa chọn cỏch thức phỏt triển một số ngành sản phẩm cụng nghiệp nhằm nõng cao tiềm lực độc lập tự chủ của nền kinh tế trong hộ
nghiệp nhằm nõng cao tiềm lực độc lập tự chủ của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ tới 2020
(1) Lựa chọn và phỏt triển cỏc nhúm ngành phự hợp với cơ hội toàn cầu hoỏ và nội lực của nền kinh tế
Cụng nghiệp Việt nam cần được phõn chia theo 3 nhúm ngành để cú cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh phỏt triển phự hợp, gồm:
Một là, nhúm ngành đang cú lợi thế cạnh tranh, phỏt triển theo định huớng xuất khẩu, gồm: Ngành cụng nghiệp dệt may, da giày; ngành chế biến
nụng lõm thủy hải sản (NLTHS); ngành cụng nghiệp thực phẩm; ngành sản xuất, lắp rỏp điện tử;
Chớnh sỏch phỏt triển đối với nhúm ngành cơng nghiệp đang cú lợi thế cạnh tranh:
+ Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp trong quảng bỏ, đăng ký nhón hiệu sản phẩm, bảo hộ sở hữu cụng nghiệp, xỳc tiến thương mại, đào tạo, cung cấp thụng tin về thị trường, mụi trường, luật phỏp kinh doanh quốc tế...
+ Khuyến khớch mọi hỡnh thức xuất khẩu tới mọi thị trường, mở rộng thị trường trong nước tới vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xạ
Hai là, nhúm ngành cơng nghiệp nền tảng, Nhà nước giữ vai trũ dẫn dắt, bảo đảm độc lập tự chủ cho nền kinh tế, gồm: Ngành năng lượng; ngành luyện
kim; ngành hoỏ chất (gồm cả phõn bún và hoỏ dầu); ngành khai thỏc, chế biến khoỏng sản; ngành sản xuất vật liệu xõy dựng; ngành cơ khớ chế tạo, thiết bị điện
Chớnh sỏch phỏt triển đối với nhúm ngành CN nền tảng:
+ Nhà nước trực tiếp đầu tư một số dự ỏn quan trọng quốc gia, tạo cơ chế tớn dụng ổn định cho cỏc dự ỏn cũn lại, thực hiện phỏt hành trỏi phiếu CP, trỏi phiếu cơng trỡnh khi cần thiết.
+ Coi trọng vai trũ nền tảng, cung cấp cho nhu cầu trong nước, khụng đặt cao mục tiờu xuất khẩu đối với nhúm ngành này vỡ liờn quan đến tài nguyờn, đất đai, mụi trường và an sinh xó hội2.
+ Khuyến khớch việc cỏc tổ chức ngõn hàng trong nước và nước ngoài tham gia vốn đầu tư hỡnh thành những tổ hợp tập đồn cơng nghiệp - ngõn hàng.
+ Hỗ trợ người nụng dõn về t chớnh để tiờu thụ sản phẩm cụng nghiệp trong những trường hợp cần thiết, nhất là mua mỏy múc phục vụ canh tỏc, phõn bún, thuốc trừ sau khi giỏ thúc bị rớt
+ Sử dụng hạn ngach thuế quan đối với những sản phẩm trong nước đó cơ bản đỏp ứng nhu cầu (từ 80% trở lờn) để điều tiết thị trường và giữ độ cạnh tranh cần thiết
+ Cho phộp cỏc nhà đầu tư bỏ vốn điều tra thăm dũ một số vựng mỏ nhất định theo quy hoạch được duyệt và được giao mỏ để thực hiện dự ỏn .
Ba là, nhúm ngành cụng nghiệp tiềm năng, thực hiện nhảy vọt bằng tiếp thu và phỏt triển cụng nghệ hiện đại, gắn kết với cỏc tập đoàn đi đầu, gồm: Sản
xuất chi tiết linh kiện điện tử, phần mềm; hoỏ dược, hoỏ mỹ phẩm; sản phẩm từ cụng nghệ mới; thiết bị viễn thụng, tin học
Chớnh sỏch phỏt triển đối với nhúm ngành tiềm năng:
+ Tăng cường đầu tư tài chớnh cho cỏc cơ sở nghiờn cứu gắn với phỏt triển ngành theo cỏc hỡnh thức như vay trả, khoỏn chị..
+ Tạo dựng thị trường cho sản phẩm nhúm ngành tiềm năng nhằm thu hỳt việc chuyển dịch nguồn vốn đầu tư vào những ngành đang cú lợi thế cạnh tranh sang đầu tư ngành cú tiềm năng.
(2) Giải phỏp phỏt triển cụng nghiệp theo khụng gian lónh thổ, đảm bảo phỏt
triển cụng nghiệp theo hướng bền vững
Một trong những yờu cầu cơ bản của phỏt triển bền vững là việc bảo đảm phõn bố cụng nghiệp hiệu quả trờn tồn lónh thổ, trỏnh tỡnh trạng tập trung cụng nghiệp mật độ cao để một mặt tận dụng nguồn lực tại chỗ, khai thỏc hợp lý cỏc lợi thế hạ tầng đồng thời đảm bảo an tồn cơng nghiệp, đụ thị hoỏ và vấn đề mụi trường. Mặt khỏc, trong điều kiện hội nhập quốc tế , vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh mẽ thỡ việc xõy dưng, quyết định phõn bố cụng nghiệp trở thành vấn đề cú tớnh quốc sỏch dài hạn.3 Phương hướng phõn bố cụng nghiệp được phản ỏnh dưới 3 khớa cạnh: theo vựng lónh thổ, theo cỏc tuyến giao thụng và theo cỏc khu cụm cụng nghiệp ở cỏc địa phương.
(3). Thỳc đẩy hợp tỏc quốc tế theo hướng linh hoạt, đa dạng
Như đó nờu, hoạt động cụng nghiệp đũi hỏi sự hiệp tỏc sản xuất trờn tất cả cỏc lĩnh vực, ở tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh sản xuất, cỏc mức độ, hỡnh thức.
Dưới đõy là một số định hướng quan trọng cần tập trung ưu tiờn thỳc đẩy:
Một là, thỳc đẩy phỏt triển cụng nghiệp hỗ trợ như là khõu đột phỏ của giai
đoạn đến 2020 để nõng cỏnh cho phỏt triển cao ở giai đoạn sau
Để thực hiện giải phỏp này, cần hỡnh thành một đầu mối quản lý Nhà nước về cụng nghiệp hỗ trợ để xõy dựng, cập nhật, cung cấp, liờn kết phối hợp sản xuất, kờu gọi thu hỳt đầu tư…cho cụng nghiệp hỗ trợ
Hai là, thu hỳt FDI :
Thu hỳt đầu tư nước ngoài phải chuyển dịch từ “kờu gọi” sang “lựa chọn” cỏc theo định hướng tổng thể là: lưạ chọn cụng nghệ nguồn, cụng nghiệp chế tạo chi tiết linh kiện, cụng nghệ đạt cỏc tiời chuẩn thõn thiện mụi trường. Để thực hiện chớnh sỏch này, phải chủ động chuẩn bị tốt mọi điều kiện, đặc biệt là cơ sở hạ tầng và nguồn nhõn lực, để đún nhận và đỏp ứng cỏc yờu cầu của nhà đầu tư. Bờn cạnh đú, hướng đầu tư nước ngoài đến cả cỏc DNVVN ở nụng thụn thụng qua hoạt động khuyến cụng để tận dụng nguyờn liệu nụng sản, thỳc đẩy CNH,HĐH nụng thụn.
Ba là, thỳc đẩy hoạt động đầu tư ra nuớc ngoài:
Thỳc đẩy đầu tư ra nước ngồi chớnh là hỡnh thức xuất khẩu sản xuất và nhờ đú thõm nhập tốt hơn thị trường nờn cú hiệu quả caọ Đồng thời, với một số ngành cong nghiệp, đầu tư ra nước ngồi cịn là cơ hội tốt cho cỏc Doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giỏ trị của cỏc tập đoàn đa quốc gia, khai thỏc và chế biến tài nguyờn khoỏng sản.
(4). Thỳc đẩy nhanh tiến trỡnh phõn cấp quản lý
Một là, tiếp tục hoàn thiện phương thức quản lý Nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp
Hai là, đổi mới tổ chức quản lý trong cỏc doanh nghiệp
Ba là, tăng cường sự phối hợp của cỏc cơ quan, tổ chức trong quản lý cụng nghiệp