Giải phỏp lựa chọn cỏch thức phỏt triển một số ngành sản phẩm cụng nghiệp nhằm nõng cao tiềm lực độc lập tự chủ của nền kinh tế

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 92 - 102)

11 Chi phớ xuất khẩu bao gồm: chi phớ giấy tờ, hành chớnh, bốc dỡ, lưu kho, vận chuyển đường bộ cho

3.3.2 Giải phỏp lựa chọn cỏch thức phỏt triển một số ngành sản phẩm cụng nghiệp nhằm nõng cao tiềm lực độc lập tự chủ của nền kinh tế

cụng nghiệp nhằm nõng cao tiềm lực độc lập tự chủ của nền kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ tới 2020

Cụng nghiệp Việt nam cần được phõn chia theo 3 nhúm ngành để cú cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh phỏt triển phự hợp, gồm;

Một là, nhúm ngành đang cú lợi thế cạnh tranh, phỏt triển theo định huớng xuất khẩu

* Định hướng phỏt triển nhúm ngành đang cú lợi thế cạnh tranh - Ngành cụng nghiệp dệt may, da giày:

Từ nay đến 2015 tiếp tục phỏt triển với tốc độ cao để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, giải quyết việc làm; tăng nhanh tỷ lệ nội địa hoỏ sản phẩm dệt may, giày dộp. Sau 2015 phỏt triển sản phẩm cú giỏ trị gia tăng cao, cỏc sản phẩm may mặc, giày dộp cao cấp, một số sản phẩm may mang đặc trưng văn hố, hỡnh ảnh Việt Nam (từ tơ lụa tự nhiờn), đẩy mạnh thiết kế mẫu mốt

Phấn đấu tham gia vào hệ thống phõn phối toàn cầu của cỏc tập đoàn đa quốc giạ

- Ngành chế biến nụng lõm thủy hải sản (NLTHS):

Phỏt triển ngành theo định hướng chế biến sõu, thoả món nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường trong nước, đồng thời hướng xuất khẩu tối đạ Hỡnh thành một số thương hiệu sản phẩm mạnh đặc trưng của Việt Nam trờn trường quốc tế.

Từ nay đến năm 2015 phỏt triển vựng nguyờn liệu ỏp dụng cỏc cụng nghệ cao, cụng nghệ sinh học, tự động hoỏ trong khõu thu hoạch, sơ chế và bảo quản sản phẩm. Sau 2015 cơ giới hố trong tồn bộ khõu đỏnh bắt, nuụi trồng; Phỏt triển mạng lưới phõn phối chuyờn nghiệp trờn thị trường quốc tế ; Tạo giỏ trị thương hiệu cao cho sản phẩm của ngành;

- Ngành cụng nghiệp thực phẩm:

Phỏt triển trờn cơ sở sử dụng cụng nghệ tiờn tiến, hiện đại, khai thỏc sử dụng tối đa nguyờn liệu trong nước, tạo sản phẩm đa dạng, bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo chuẩn Việt Nam và quốc tế, cú khả năng cạnh tranh cao, để hỡnh thành ngành kinh tế mạnh, hội nhập vững chắc với khu vực và thế giớị Sau 2010 hướng mạnh ra xuất khẩu một số loại thức ăn chế biến sẵn, chế biến từ thực vật. Riờng sản xuất sữa đến 2020 bỡnh quõn tiờu dựng đạt 20kg/người/năm và xuất khẩu, tự tỳc 50% nguyờn liệu sữa tươị

- Ngành sản xuất, lắp rỏp điện tử:

Tớch cực tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, từng bước vững chắc vươn lờn sản xuất linh kiện, phụ tựng, tiến tới sản xuất hoàn chỉnh một số thiết bị vào năm 2020, đồng thời hỡnh thành một số trung tõm nghiờn cứu thiết kế chuyờn ngành để tạo ra cụng nghệ trong nước và sản phẩm đặc trưng của Việt Nam. Hướng tập trung phỏt triển sản phẩm điện tử cụng nghiệp, điện tử chuyờn dựng trong cỏc lĩnh vực kinh tế và đời sống.

Khu vực FDI, liờn doanh, tư nhõn giữ vai trị chớnh trong phỏt triển ngành. Phỏt triển cụng nghiệp điện tử trong cỏc khu, cụm cụng nghiệp.

* Chớnh sỏch phỏt triển đối với nhúm ngành cụng nghiệp đang cú lợi thế cạnh tranh

+ Khụng hạn chế lĩnh vực, ngành nghề hoạt động đối với cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế được tự do đầu tư phỏt triển.

+ Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp trong quảng bỏ, đăng ký nhón hiệu sản phẩm, bảo hộ sở hữu cụng nghiệp, xỳc tiến thương mại, đào tạo, cung cấp thụng tin về thị trường, mụi trường, luật phỏp kinh doanh quốc tế...

+ Khuyến khớch mọi hỡnh thức xuất khẩu tới mọi thị trường, mở rộng thị trường trong nước tới vựng nụng thụn, vựng sõu, vựng xạ

Hai là, nhúm ngành cơng nghiệp nền tảng, Nhà nước giữ vai trũ dẫn dắt, bảo đảm độc lập tự chủ cho nền kinh tế, gồm:12

* Định hướng phỏt triển cỏc ngành CN nền tảng: - Ngành năng lượng

Phỏt triển ngành năng lượng trờn cơ sở khai thỏc hợp lý, tiết kiệm nguồn năng lượng sơ cấp trong nước, sử dụng cỏc nguồn năng lượng mới, năng lượng tỏi tạo, kết hợp trao đổi cú hiệu quả năng lượng với cỏc nước trong khu vực, để bảo đảm cung ứng thỏa món nhu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội, an ninh quốc phũng và dự trữ chiến lược theo Chớnh sỏch năng lượng quốc giạ

Khu vực nhà nước giữ vai trũ chủ đạo, độc quyền trong khõu truyền tải, khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế khỏc đầu tư phỏt triển nguồn và lưới phõn phốị

Từng bước hỡnh thành thị trường điện cạnh tranh đầy đủ.

- Ngành luyện kim

Phỏt triển luyện kim với cụng nghệ cao, cụng nghệ phự hợp với quy mụ nguồn nguyờn liệu để bảo đảm thoả món nhu cầu thộp xõy dựng, thộp tấm lỏ và một phần thộp hợp kim. Khuyến khớch nhà đầu tư nước ngoài đầu tư trực tiếp vào cỏc dự ỏn hạ nguồn, liờn doanh cỏc dự ỏn thượng nguồn. Từ 2010 tập trung vào cỏc dự ỏn luyện kim mầu như đồng, nhơm, chỡ, kẽm...

- Ngành hoỏ chất (gồm cả phõn bún và hố dầu)

Phỏt triển ngành hoỏ chất theo hướng khai thỏc lợi thế về nguyờn liệu trong nước để thoả món nhu cầu cỏc loại phõn bún, một số hoỏ chất cơ bản, cỏc loại sản phẩm từ cao su, cõy cú dầu, một số nguyờn liệu hoỏ dược, một số nguyờn liệu chất dẻo từ chế biến dầu thụ

Phỏt triển ngành trờn cơ sở sử dụng cụng nghệ tiờn tiến, cụng nghệ thõn thiện với mụi trường, tạo sản phẩm chất lượng cao, hướng tới xuất khẩu, thu hẹp chờnh lệch kim ngạch xuất - nhập khẩu của ngành.

Hỡnh thành cỏc khu cụm cụng nghiệp sản xuất hoỏ chất chủ yếu ở phớa Nam và đồng bằng sụng Hồng. Tập trung phỏt triển hoỏ chất phục vụ nụng nghiệp, xõy dựng nhà mỏy lọc dầu; phỏt triển một số hoỏ chất cơ bản như soda, xỳt, cỏc sản phẩm hoỏ dầu, hoỏ dược...

- Ngành khai thỏc, chế biến khoỏng sản

Phỏt triển ngành dựa trờn lợi thế về tài nguyờn, cú xột đến dự phũng chiến lược, theo hướng sử dụng cụng nghệ khai thỏc, chế biến tiờn tiến, hiện đại, giảm tổn thất tài nguyờn và tăng cường chế biến sõu để nõng cao giỏ trị khoỏng sản.

Tập trung đổi mới cụng nghệ khai thỏc, tăng cường thăm dũ nõng cấp trữ lượng cỏc khoỏng sản đang khai thỏc như dầu khớ, than mỏ, apatit, cỏc khoỏng chất cụng nghiệp... sau đú tập trung khai thỏc, chế biến cỏc khoỏng sản bụxit, sắt, đồng, chỡ, kẽm, titan, vàng...Chỉ xuất khẩu khoỏng sản đó qua chế biến và khi cú hiệu quả.

Đối với một số khoỏng sản và lĩnh vực quan trọng, doanh nghiệp nhà nước thực hiện là chủ yếu; doanh nghiệp dõn doanh tham gia khai thỏc khoỏng sản quy mụ nhỏ và khai thỏc tận thu; khuyến khớch cỏc nhà đầu tư nước ngoài liờn doanh khai thỏc một số mỏ khoỏng sản cú yờu cầu cụng nghệ hiện đại, vốn đầu tư lớn

- Ngành sản xuất vật liệu xõy dựng

Khuyến khớch mọi thành phần kinh tế cựng tham gia đầu tư phỏt triển ngành chuyển thành ngành xuất khẩu; trong đú nguồn lực chớnh là thành phần kinh tế hỗn hợp và tư nhõn, để chiếm lĩnh thị trường trong nước với chất lượng ngày càng cao, mẫu mó, kiểu dỏng đa dạng, từng bước xuất khẩụ

Phỏt triển ngành với trỡnh độ cơ khớ hố cao cỏc khõu sản xuất, tự động hoỏ những khõu độc hại, bảo đảm tiờu chuẩn mụi trường. Gắn cơ sở sản xuất với vựng nguyờn liệụ

- Ngành cơ khớ chế tạo, thiết bị điện

Phỏt triển ngành trở thành ngành nũng cốt cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước với sự đầu tư tập trung của kinh tế nhà nước cựng với sự tổ chức, sắp xếp hợp lý để phỏt huy lợi thế của việc hợp tỏc hoỏ và chun mơn hố.

Khuyến khớch đầu tư nước ngoài tham gia phỏt triển ngành thụng qua chuyển giao cụng nghệ tiến tiến, cung cấp trang thiết bị hiện đại, cú trỡnh độ tự động hoỏ và cấp độ chớnh xỏc caọ

Xõy dựng một số trung tõm cơ khớ lớn bao gồm cỏc nhà mỏy đỳc, tạo phơi cú quy mơ lớn, đỏp ứng yờu cầu chế tạo thiết bị chuyờn dựng, thiết bị đồng bộ của cỏc ngành kinh tế, nhất là ngành giao thụng, xõy dựng, cụng nghiờp chế biến NLTS, cụng nghiệp hoỏ chất, hoỏ dầu, cỏc thiết bị điện cao ỏp ...để đỏp ứng khoảng 70% nhu cầu cỏc sản phẩm cơ khớ núi chung vào năm 2020, riờng mỏy múc thiết bị phục vụ nụng nghiệp đạt trờn 80% nhu cầu trong nước.

Tập trung hoàn thiện cụng nghệ gia cụng, lắp rỏp cơ khớ trong cỏc ngành chủ lực như ụ tụ, xe mỏy, đúng mới và sửa chữa tàụ.. Sau đú chuyển mạnh sang lĩnh vực cơ khớ chế tạo như định hướng nờu trờn.

* Chớnh sỏch phỏt triển đối với nhúm ngành CN nền tảng:

+ Nhà nước trực tiếp đầu tư một số dự ỏn quan trọng quốc gia, tạo cơ chế tớn dụng ổn định cho cỏc dự ỏn cũn lại, thực hiện phỏt hành trỏi phiếu CP, trỏi phiếu cơng trỡnh khi cần thiết.

+ Coi trọng vai trũ nền tảng, cung cấp cho nhu cầu trong nước, khụng đặt cao mục tiờu xuất khẩu đối với nhúm ngành này vỡ liờn quan đến tài nguyờn, đất đai, mụi trường và an sinh xó hội13.

+ Khuyến khớch việc cỏc tổ chức ngõn hàng trong nước và nước ngoài tham gia vốn đầu tư hỡnh thành những tổ hợp tập đồn cơng nghiệp - ngõn hàng.

+ Hỗ trợ người nụng dõn về t chớnh để tiờu thụ sản phẩm cụng nghiệp trong những trường hợp cần thiết, nhất là mua mỏy múc phục vụ canh tỏc, phõn bún, thuốc trừ sau khi giỏ thúc bị rớt

+ Sử dụng hạn ngach thuế quan đối với những sản phẩm trong nước đó cơ bản đỏp ứng nhu cầu (từ 80% trở lờn) để điều tiết thị trường và giữ độ cạnh tranh cần thiết

+ Cho phộp cỏc nhà đầu tư bỏ vốn điều tra thăm dũ một số vựng mỏ nhất định theo quy hoạch được duyệt và được giao mỏ để thực hiện dự ỏn .

Ba là, nhúm ngành cơng nghiệp tiềm năng, thực hiện nhảy vọt bằng tiếp thu và phỏt triển cụng nghệ hiện đại, gắn kết với cỏc tập đoàn đi đầu

* Định hướng phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp tiềm năng: - Sản xuất chi tiết linh kiện điện tử, phần mềm

Phỏt triển ngành trờn cơ sở thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và ứng dụng cụng nghệ cao trong sản xuất linh kiện, phụ tựng, cỏc thiết bị cụng nghệ thụng tin đỏp ứng thị trường trong nước và từng bước xuất khẩụ

Xõy dựng và phỏt triển cỏc Trung tõm thiết kế, sản xuất sản phẩm phần mềm, sản phẩm cụng nghệ thơng tin cú tầm cỡ khu vực. Phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam trở thành trung tõm sản xuất và giao dịch phần mềm lớn của khu vực.

- Hoỏ dược, hoỏ mỹ phẩm

Hỡnh thành một số Trung tõm nghiờn cứu/Phịng thớ nghiệm trọng điểm Nhà nước về hoỏ dược để chủ động nghiờn cứu những loại dược liệu mới, tỏc dụng phũng chữa bệnh cú hiệu quả, hạn chế tỏc dụng phụ và tỡnh trạng khỏng thuốc, phự hợp thể trạng con người và mụi trường Việt Nam.

Sản xuất cú chọn lọc một số loại hoỏ mỹ phẩm nguồn gốc thảo dược của Việt Nam phục vụ nhu cầu làm đẹp của nhõn dõn.

- Sản phẩm từ cụng nghệ mới

Phỏt triển cỏc sản phẩm/nhúm sản phẩm từ cụng nghệ mới trờn cơ sở chuyển giao từ cỏc nước cú nền cụng nghiệp tiờn tiến kết hợp với sỏng tạo của Việt Nam, đặc biệt chỳ trọng cụng nghệ vật liệu mới, năng lượng mới và cụng nghệ gien.

Chuẩn bị một cỏch tớch cực, hiệu quả đội ngũ cỏn bộ cú đủ năng lực làm chủ cụng nghệ. Tập trung đào tạo đội ngũ cỏn bộ này, hỡnh thành cỏc phịng thớ nghiệm trọng điểm quốc gia, cỏc trung tõm nghiờn cứu thiết kế cụng nghệ để nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ nội sinh cho một số ngành, đồng thời sử dụng cú hiệu quả cụng nghệ chuyển giao theo hướng đi tắt, đún đầu để rỳt ngắn qỳa trỡnh CNH, HĐH đất nước, nhất là nõng cao tớnh hiện đại của nền cụng nghiệp Việt Nam

- Thiết bị viễn thụng, tin học

Phỏt triển ngành trờn cơ sở ứng dụng cụng nghệ tiến tiến, hiện đại tầm khu vực và thế giớị Đồng thời mở rộng thị trường cạnh tranh cho cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư, trừ một số lĩnh vực liờn quan tới an ninh, quốc phũng. Liờn kết sản xuất, lắp rỏp cỏc thiết bị viễn thụng, tin học đỏp ứng trờn 50% nhu cầu trong nước và tham gia xuất khẩụ

Khai thỏc triệt để tiềm năng, thế mạnh về nguồn nhõn lực, đội ngũ nghiờn cứu KHCN của doanh nghiệp để phỏt triển ngành từ đa dạng sản phẩm tiến tới xỏc định sản phẩm mũi nhọn

Từng bước tin học hoỏ mọi hoạt động xó hội, loại trừ khoảng cỏch về khụng gian và thời gian, đưa nhịp sống cụng nghiệp trở thành nột văn minh xó hội Việt Nam.

* Chớnh sỏch phỏt triển đối với nhúm ngành tiềm năng:

+ Tăng cường đầu tư tài chớnh cho cỏc cơ sở nghiờn cứu gắn với phỏt triển ngành theo cỏc hỡnh thức như vay trả, khoỏn chị..

+ Tạo dựng thị trường cho sản phẩm nhúm ngành tiềm năng nhằm thu hỳt việc chuyển dịch nguồn vốn đầu tư vào những ngành đang cú lợi thế cạnh tranh sang đầu tư ngành cú tiềm năng.

(2) Giải phỏp phỏt triển cụng nghiệp theo khụng gian lónh thổ, đảm bảo

phỏt triển cụng nghiệp theo hướng bền vững

Một trong những yờu cầu cơ bản của phỏt triển bền vững là việc bảo đảm phõn bố cụng nghiệp hiệu quả trờn tồn lónh thổ, trỏnh tỡnh trạng tập trung cụng nghiệp mật độ cao để một mặt tận dụng nguồn lực tại chỗ, khai thỏc hợp lý cỏc lợi thế hạ tầng đồng thời đảm bảo an toàn cụng nghiệp, đụ thị hoỏ và vấn đề mụi trường. Mặt khỏc, trong điều kiện hội nhập quốc tế , vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh mẽ thỡ việc xõy dưng, quyết định phõn bố cụng nghiệp trở thành vấn đề cú tớnh quốc sỏch dài hạn.14 Dưới đõy phương hướng phõn bố cụng nghiệp được phản ỏnh dưới 3 khớa cạnh: theo vựng lónh thổ, theo cỏc tuyến giao thụng và theo cỏc khu cụm cụng nghiệp ở cỏc địa phương.

Một là, phõn bố phỏt triển cụng nghiệp theo vựng lónh thổ

- Định hướng: Cỏc vựng đều phỏt huy lợi thế của mỡnh để phỏt triển theo

cơ cấu kinh tế mở, gắn với nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Cỏc vựng kinh tế trọng điểm phỏt huy vai trũ đầu tàu phỏt triển nhanh theo hướng chuyển dần sang cỏc ngành cụng nghiệp với cụng nghệ và kỹ thuật cao, cụng nghiệp cú giỏ trị gia tăng cao để lụi kộo cỏc vựng khỏc phỏt triển theọ Chuyển dần cỏc ngành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động, cụng nghiệp chế biến nụng lõm hải sản về cỏc vựng nguyờn liệu và cỏc vựng nụng thụn, miền. Thực hiện chiến lược "Ly nụng bất ly hương" trờn phạm vi cả nước. Cú chớnh sỏch ưu đói để thu hỳt đầu tư của mọi thành phần kinh tế vào phỏt triển cụng nghiệp ở nụng thụn. Đẩy nhanh tiến trỡnh xõy dựng hạ tầng, đặc biệt là điện khớ hố nơng thơn, miền nỳi để làm cơ sở cho phỏt triển kinh tế xó hội và sản xuất cụng nghiệp.

- Mục tiờu phõn bố cụng nghiệp theo vựng lónh thổ:

Nhằm phỏt huy tối đa lợi thế so sỏnh và đặc thự của từng vựng lónh thổ. Gắn kết cỏc địa phương trong vựng. Nhằm điều chỉnh một phần khiếm khuyết của kinh tế thị trường. Dựng sức mạnh của Nhà nước để điều phối sự phỏt triển cụng nghiệp giữa cỏc vựng, giảm bớt tốc độ tăng chờnh lệch giữa cỏc vựng, làm động lực thỳc đẩy phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc vựng kộm phỏt triển. Gắn kết phỏt triển cụng nghiệp với bảo vệ mụi trường, thỳc đẩy phỏt triển theo hướng bền vững.

- Phõn bố cụng nghiệp theo cỏc vựng cụng nghiệp và vựng kinh tế trọng

điểm:

+ Vựng 1. Trung du, miền nỳi phớa Bắc: Tập trung vào phỏt triển

thuỷ điện, chế biến nụng lõm sản (giấy, chố, gỗ, thực phẩm, đồ uống....) khai thỏc và chế biến khoỏng sản (quặng sắt, apatit, than, đồng, chỡ-kẽm, thiếc...), hoỏ chất, sản xuất vật liệu xõy dựng. Chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò của ngành công thương trong việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 92 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)