6. Kết cấu của đề tài:
1.4 Kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới về xõy dựng ngành cụng thương đúng vai trị nền tảng, trụ cột và là động lực chớnh của nền kinh
thương đúng vai trị nền tảng, trụ cột và là động lực chớnh của nền kinh tế độc lập tự chủ và bài học cho Việt Nam
1.4.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc phỏt triển cụng nghiệp làm nền
tảng và trụ cột chớnh của nền kinh tế độc lập tự chủ
Từ thập kỷ 60 của thế kỷ trước, nền kinh tế Hàn Quốc đó bước vào giai đoạn “cất cỏnh”, phỏt triển nhanh trong 5 thập kỷ quạ Cỏc nhà lónh đạo Chớnh phủ Hàn Quốc qua nhiều thế hệ đó kiờn định lập trường chớnh trị là giữ vững độc lập tự chủ trong việc lựa chọn con đường và mơ hỡnh phỏt triển kinh tế, độc lập tự chủ trong việc quyết định cỏc chiến lược và kế hoạch phỏt triển kinh tế. Từ đầu thập kỷ 60 (năm 1962), nhà lónh đạo Par Cheong Hee đó nờu ra tư tưởng chiến lược của Chớnh phủ Hàn Quốc: “xuất khẩu là thước đo tổng hợp đỏnh giỏ sức mạnh của một nước”, “là con đường sống của nền kinh tế độc lập tự chủ”, thực hiện”chớnh sỏch hướng ngoại để xõy dựng đất nước”. Từ đú đến nay, Hàn Quốc đó nhất quỏn thực hiện chủ trương xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ bằng phương thức sử dụng tối đa kinh tế thị trường, cụng nghiệp húa trờn cơ sở sử dụng tổng hợp nguồn nội lực và ngoại lực, thực hiện chiến lược hướng mạnh về xuất khẩu theo quan điểm phụ thuộc lẫn nhau, chỳ trọng mục tiờu tăng trưởng nhanh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang cỏc ngành cú hiệu quả cao, khụng ngừng nõng cấp trỡnh độ kỹ thuật và thực hiện cỏc bước tỏi cấu
chủ động, tớch cực hội nhập quốc tế, tham gia cỏc mạng sản xuất, cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu…
Từ gúc độ vai trũ của ngành cụng thương trong việc xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, qua nghiờn cứu mụ hỡnh Hàn Quốc, rỳt ra một số bài học kinh nghiệm hữu ớch cho Việt Nam như sau:
Một là, kiờn trỡ chủ trương xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và quyết tõm chớnh trị mạnh mẽ để thay đổi khi cần thiết
Hai là, tạo lập cơ cấu kinh tế hợp lý phự hợp với trỡnh độ phỏt triển trong từng thời kỳ
Ba là, lựa chọn và thực hiện thành cơng mơ hỡnh chiến lược cụng nghiệp húa hướng về xuất khẩu, nhanh chúng nõng cao năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế
Bốn là, khụng ngừng nõng cấp trỡnh độ phỏt triển và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của cỏc ngành cụng nghiệp bằng việc lựa chọn và thực hiện thành cụng cỏc chiến lược, kế hoạch phỏt triển trung hạn
Năm là, Hàn Quốc đó đề ra và thực hiện thành cụng “chiến lược thu hỳt kỹ thuật tuần hoàn” để nõng cao năng lực độc lập tự chủ về kỹ thuật.
Sỏu là, nõng cao khả năng thớch ứng của nền kinh tế với những biến đổi của tỡnh hỡnh trong nước và quốc tế thụng qua điều chỉnh cơ cấu đầu tư và cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành sản xuất”.
Bảy là, chủ động, tớch cực hội nhập kinh tế quốc tế, phũng trỏnh rủi ro và những chấn động đột ngột từ bờn ngoài
Tỏm là, chỳ trọng nuụi dưỡng cỏc doanh nghiệp cú sức cạnh tranh quốc tế nhưng khụng để cỏc tập đoàn kinh tế lớn thao tỳng chớnh trị, chi phối cỏc
quyết sỏch của Chớnh phủ.
1.4.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc về phỏt triển thương mại đúng vai
trị làm động lực chớnh cho tăng trưởng và nõng cao năng lực
độc lập tự chủ của nền kinh tế
Cũng giống như Việt Nam và cỏc nước khỏc theo con đường XHCN, đó cú một thời kỳ dài trước thập kỷ 80 của thế kỷ trước, Trung Quốc đó thực hiện chủ trương xõy dựng nền kinh tế độc lập tự chủ bằng phương thức kế hoạch húa tập trung, cụng nghiệp húa đối lập với thị trường, xõy dựng cơ cấu kinh tế toàn diện nhưng chỳ trọng cụng nghiệp nặng ngay từ đầu, cuối cựng đó lõm vào tỡnh trạng khủng hoảng, trỡ trệ. Năm 1978, Trung Quốc bắt đầu cải cỏch và mở cửạ Trong 30 năm tiến hành cụng cuộc cải cỏch và mở cửa, tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đạt nhịp độ bỡnh quõn 9,5 – 10%/năm, xuất khẩu tăng trưởng bỡnh quõn khoảng 16,7%/năm, tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu so với GDP đó
Trung Quốc đó chuyển từ nhập siờu sang xuất siờu vững chắc, giỏ trị xuất siờu tăng nhanh từ 5,4 tỉ USD trong năm 1994 lờn 295,4 tỉ USD trong năm 2008 và 196,1 tỉ USD trong năm 2009, so với GDP bằng 6,5% và 4% trong thời gian tương ứng. Trong 15 năm qua, hai động lực tăng trưởng chớnh của nền kinh tế Trung Quốc là đầu tư của Nhà nước và xuất siờu, bờn cạnh đú là tiờu dựng.
Từ gúc độ xõy dựng, củng cố nền kinh tế độc lập tự chủ, nõng cao vai trũ của thương mại đối với việc tăng cường năng lực độc lập tự chủ của nền kinh tế, từ mơ hỡnh Trung Quốc trong quan hệ so sỏnh với Việt Nam, cú thể rỳt ra một số kinh nghiệm hữu ớch cho Việt Nam học tập như sau:
Một là, quyết tõm chớnh trị ở cỏc thời điểm bước ngoặt, tạo thế chủ động chiến lược
Trung Quốc sẽ khụng thể trỗi dậy được nếu thiếu sự quyết đoỏn chiến lược ở cỏc thời điểm bước ngoặt và quyết tõm chớnh trị trong cải cỏch mở cửa để thỳc đẩy xuất khẩu
Hai là, nõng tầm tư duy chiến lược kinh tế và kinh doanh toàn cầu trong hoạch định cỏc chiến lược phỏt triển dài hạn
Ba là, kịp thời điều chỉnh chiến lược thị trường theo lộ trỡnh phỏt triển
phự hợp với năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, phự hợp với bối cảnh quốc tế
Bốn là, nỗ lực bước lờn nấc thang cụng nghệ trong hội nhập quốc tế nhằm nõng cao sức cạnh tranh của sản phẩm và phỏt triển kinh tế tri thức
Chương 2
THỰC TRẠNG VAI TRề NGÀNH CễNG THƯƠNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP TỰ CHỦ TRONG ĐIỀU KIỆN
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
2.1 Đỏnh giỏ khỏi quỏt kết quả thực hiện độc lập tự chủ trong hội nhập quốc tế của nền kinh tế Việt Nam quốc tế của nền kinh tế Việt Nam