Cơ cấu sở hữu phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh khánh hòa giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 67)

- Chuyển dịch cơ cấu nghề nghiệp khai thác thủy sản

2- Cơ cấu sở hữu phương

tiện khai thác (Tầu máy) Số lượng (chiếc) Tỷ lệ (%)

- Toàn tỉnh 5.646 100%

+ Nhà nước 29 0,52

+ Tập thể 215 3,8 + Tư nhân 5.402 95,68

Nguồn: Báo cáo thống kê về cơ cấu thuyền – nghề của tỉnh Khánh Hòa - Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi KH- 2010

Từ Bảng 2.10 cho thấy, trong cơ cấu đầu tư cho khai thác thủy sản giai đoạn này, thì vốn tự có của nhân dân chiếm hơn 90%, vốn đầu tư của Nhà nước chỉ chiếm hơn 9%. Đây cũng là một xu hướng phát triển tất yếu khi đất nước chuyển mạnh sang cơ chê kinh tế thị trường, khơng cịn cơ chế bao cấp và cũng là dịp để kinh tế tư nhân trong lĩnh vực kinh tế thủy sản phát triển. Điều này được thể hiện qua sự phát triển của số lượng tầu đánh bắt thuộc sở hữu của nhân dân, chiếm hơn 99% trong tổng số tầu khai thác.

2.2.2.6- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hậu cần nghề cá ở tỉnh Khánh Hòa * Hệ thống cảng cá, bến cá và dịch vụ hậu cần nghề cá * Hệ thống cảng cá, bến cá và dịch vụ hậu cần nghề cá

Hệ thống các cảng cá, bến cá phục vụ cho khai thác thủy sản

Tính đến năm 2005, tồn tỉnh có 18 cảng cá, bến cá, trong đó: Tp Nha Trang có 3 cảng cá; thành phố Cam Ranh có 5 cảng cá, bến cá; Huyện Ninh Hịa có 2 bến cá; Huyện Vạn Ninh có 8 cảng cá và bến cá.

Hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá

Tỉnh Khánh Hịa đã khơng ngừng đầu tư, xây dựng hoàn thiện hệ thống các cảng cá, bến cá, khu tránh trú bão, nạo vét luồng lạch trên cơ sở nguồn vốn ngân sách và các nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác. Đã hoàn thiện hệ thống các cửa hàng bán ngư, lưới cụ trên địa bàn tỉnh và củng cố các cơ sở đóng mới và sửa chữa tàu thuyền. Cụ thể trong 8 năm (1998-2005) tỉnh đã đầu tư 135 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước để xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ khai thác thủy sản. Đã lập và triển khai 9 dự án như: Dự án đóng mới tàu khai thác Xa bờ; Dự án Chợ thủy sản nam trung bộ; Dự án nâng cấp Cảng cá; Dự án xây dựng CSHT khu dịch vụ hậu cần nghề cá; Dự án Nạo vét dịng sơng Tắc Nha Trang; Dự án nâng cấp bến cá Cam Ranh; Dự án Khu neo đậu tránh trú bão Đại Lãnh – Đầm Môn – Vạn Ninh; Dự án xây dựng đường cơ động và bến cập tàu tại xã Cam Bình; Dự án Cảng cá Đại lãnh – Vạn Ninh.

* Về hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản

Cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản ở giai đoạn này ở tỉnh Khánh Hịa đã có những bước phát triển vượt bậc, hàng loạt dự án như xây dựng cơ sở hạ tầng, quy hoạch vùng nuôi, vùng sản xuất và kiểm định giống thủy sản đã được triển khai thực hiện. Trong thực tế với tổng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước tính từ năm 2002 đến năm 2005 lên đến 114,834 tỷ đồng. Tính đến năm 2005, từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ngành thủy sản tỉnh Khành Hòa đã lập và triển khai được 7 dự án về nuôi trồng thủy sản.

* Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ chế biến và thương mại thủy sản

vụ cho chế biến thủy sản trong các khu công nghiệp như: khu công nghiệp Suối Dầu ở Diên Khánh, khu cơng nghiệp Bình Tân… đã thu hút nhiều doanh nghiệp chế biến thủy sản trong tỉnh, ngoài tỉnh và nước ngoài vào đầu tư. Tỉnh đã có chủ trương và đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ để di dời các cơ sở chế biến thủy sản lớn đang sản xuất trên nội thị thành phố Nha trang, thị xã Cam Ranh ra các khu cơng nghiệp có quy hoạch cho chế biến thủy sản.

2.2.3- Giai đoạn 2006-2011

2.2.3.1- Cơ cấu các phân ngành trong ngành thủy sản * Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành * Chuyển dịch cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành

Bảng 2.11- Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản Khánh Hòa giai đoạn

2006-2012

Năm Tổng giá trị (tỷ đồng)

Nuôi trồng TS Khai thác thủy sản Chế biến TS hậu cần TS Dịch vụ

Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ trong tổng giá trị (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ trong tổng giá trị (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ trong tổng giá trị (%) Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ trong tổng giá trị (%) 2006 6.793,086 1.210,291 17,81 1.385,685 20,40 4.151,680 61,11 45,430 0,70 2007 7.037,742 933,203 13,26 1.794,094 25,49 4.266,765 60,62 43,680 0,62 2008 7.783,835 948,611 12,20 2.161,901 27,77 4.624,760 59,41 48,563 0,62 2009 9.133,905 851,551 9,32 2.838,671 31,10 5.369,000 58,78 54,683 0,60 2010 9.899,195 1.161,534 16,78 2.875,653 29,05 5.679,600 57,37 182,408 1,84 2011 11.579,283 1.825,218 15,76 3.020,299 26,08 6.469,733 55,87 264,033 2,28 2012 12.526,778 2.265,588 18,10 3.172,219 25,32 6.810,756 54,37 278,215 2,22

Nguồn: Niên giám thống kê 2012, Cục Thống kê Khánh Hòa [5, tr 69,70]

Về cơ cấu giá trị, ở giai đoạn này chế biến thủy sản vẫn chiếm trên 55% trong tổng giá trị sản xuất của ngành thủy sản; khai thác đóng góp bình qn 25%; ni trồng 18,5% và dịch vụ 1,5%. Cơ cấu giá trị có sự chuyển dịch như sau: Cơ cấu giá trị của chế biến có xu hướng giảm, năm 2006 cơ cấu tỷ trọng của chế biến là 61,11%, nhưng tỷ trọng này giảm dần qua các năm, đến năm 2012, tỷ trọng của chế

biến chỉ còn 54,37% trong tổng giá trị. Sự sụt giảm về tỷ trọng của chế biến thủy sản là do giá trị của nuôi trồng, khai thác và dịch vụ nghề cá tăng theo thời gian. Cụ thể: Nuôi trồng tăng từ 17,81% năm 2006 lên 18,10% ở năm 2012; khai thác tăng từ 20,40% năm 2006 lên 25,32% ở năm 2012; dịch vụ hậu cần nghề cá tăng từ 0,70% năm 2006 lên 2,22% ở năm 2012.

2.2.3.2- Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trong các phân ngành thủy sản. * Nuôi trồng thủy sản * Nuôi trồng thủy sản

Bảng 2.12- Cơ cấu nghề nuôi trồng thủy sản của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2006-2011 Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tốc độ PTbq (%) I. Tổng diện tích NTTS ha 5.456 5.629 6.077 6.336 5.677 6.182 102,4 1. Nước ngọt ha 1.076 1.076 1.100 1.100 1025 1.150 101,2 2. Nước lợ ha 4.100 4.368 4.792 5.021 4.454 4.812 103 3.Trồng rong biển ha 280 185 185 215 198 220 97,6 4. Nuôi biển lồng 24.900 27.726 29.000 21.460 21.136 28.550 102,63 5. Nuôi tôm giống Trại 507 475 474 445 435 430 97,4

II. Tổng sản lượng NTTS tấn 24.700 24.765 25.900 23.500 20.686 23.910 99,02 lượng NTTS tấn 24.700 24.765 25.900 23.500 20.686 23.910 99,02 1. Nước ngọt tấn 400 600 700 680 499 540 107,45 2. Nước lợ tấn 8.108 9.144 9.110 6.900 7.012 7.025 98,32 3. Rong biển (tươi) tấn 11.500 5.360 8.860 8.700 5.650 8.525 104,3 4. Nuôi biển tấn 4.692 9.661 7.230 7.220 7.525 7.820 114,8 5. Nuôi tôm giống Triệu con 2.065 2.109 2.030 2.676 2.298 2.476 103,9

Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện cơng tác NN & PTNT. Sở NN & PTNT Khánh Hòa, từ 2006 đến 2011

Bảng 2.12 trên đây phản ánh:

- Về diện tích ni trồng: Nhìn chung về diện tích ni trồng ở giai đoạn này

có sự biến động theo chiều hướng tăng, bình quân tăng hàng năm là 2,4% (chưa kể ni lồng bè). Trong đó diện tích ni trồng nước ngọt và nuôi nước lợ tăng, cụ thể: diện tích ni nước ngọt tăng bình qn là 1,2%/năm; nước lợ tăng 3,0%/ năm.

Riêng diện tích trồng rong biển có sự giảm mạnh ở hai năm 2009 và 2010, làm cho diện tích trồng rong biển của cả giai đoạn giảm xuống cịn 97,6%.

Tốc độ tăng bình quân của tổng số lượng nuôi lồng bè cả giai đoạn tăng lên là 102,4%, bình qn tăng 2,4%/năm.

Ni tôm giống đã giảm về số trại nuôi, tôc độ giảm bình quân của cả giai đoạn là 2,6%/năm.

- Về sản lượng nuôi trồng thủy sản: Do sự biến động của diện tích ni trồng

đã làm cho sản lượng cũng có sự biến động theo, tốc độ phát triển bình qn của sản lượng giảm cịn 99,0%. Cụ thể của từng đối tượng nuôi trồng:

+ Sản lượng ni trồng nước ngọt, trong cả giai đoạn có sự biến động về sản lượng của từng năm, nhưng vẫn đảm bảo được tốc độ phát triển của cả giai đoạn là 107,45%, tốc độ tăng bình quân 7,45%/năm.

+ Sản lượng nuôi trồng nước lợ biến động theo xu hướng giảm nhẹ, tốc độ phát triển về sản lượng của cả giai đoạn này cịn 98,32%, bình qn đã giảm là 1,68%/ năm. Sự sụt giảm về sản lượng của đối tượng này đã làm ảnh hưởng tới tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng thủy sản của cả giai đoạn này.

+ Sản lượng trồng rong biển cũng có sự biến động qua từng năm. Trong đó năm 2007 sản lượng là 5.360 tấn, giảm 6.140 tấn so với năm 2006; các năm 2008 và 2009 sản lượng lại tăng lên so với năm 2007 lần lượt là 3.500 tấn và 3.340 tấn. Sang năm 2010 sản lượng lại giảm xuống so với năm 2009 là 3.050 tấn. Mặc dù có sự tăng, giảm về sản lượng qua từng năm, nhưng vẫn đảm bảo được xu thế phát triển chung là theo chiều hướng tăng, cả giai đoạn này tốc độ phát triển chung đạt 104,3%, sản lượng tăng bình quân hàng năm là 4,3%.

+ Sản lượng ni biển mặc dù cũng có sự biến động tăng giảm qua các năm, nhưng đây là đối tượng có tốc độ phát triển cao nhất về sản lượng so với các đối tượng thủy sản khác, tốc độ phát triển về sản lượng của cả giai đoạn là 114,8%, bình quân tăng 14,8%/năm.

* Khai thác thủy sản

- Chuyển dịch cơ cấu tầu thuyền khai thác thủy sản

Tính đến năm 2011 tồn tỉnh Khánh Hịa có tổng số tầu phục vụ cho khai thác thủy sản là 9.261 chiếc với tổng công suất là 272.125 CV. Năng lực của ngành khai thác thủy sản ở giai đoạn này đã có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Năng lực về công suất được tăng dần từ 23 CV/chiếc năm 2005 lên 30CV/chiếc năm 2011.

Bảng 2.13- Cơ cấu tầu thuyền khai thác thủy sản của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2006-2011

Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 2011

1.Tổng số tàu thuyền: 5.610 5.816 6.350 8.721 9.077 10.200

Tổng công suất (CV) 126.358 126.775 132.213 219.121 269.208 302.509

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh khánh hòa giai đoạn 2011 2020 , luận văn thạc sĩ (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)