- Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề khai thác:
2.2.3.4- Chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư
Trong hoạt động của ngành thủy sản hiện nay ở nước ta nói chung và ở tỉnh Khánh Hịa nói chung, cơ cấu vốn đảm bảo cho hoạt động thủy sản, vẫn chủ yếu dựa vào nguồn vốn trong dân; từ nguồn vốn của nhà nươc (chủ yêu được sử dụng để phát triển cơ sở hạ tầng cho ngành thủy sản và hỗ trợ qua chính sách vay với lãi suất thấp); vốn vay từ hệ thống ngân hàng thương mai; từ đầu tư trực tiếp của nước ngoài
Bảng 2.19- Cơ cấu nguồn vốn đầu tư vào ngành thủy sản giai đoạn 2006-2011
Nguồn vốn (Tr.đồng) Tổng số 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1. Vốn ngân sách 222.314 30.000 37.314 45.000 60.000 30.000 20.000 2. Vốn vay tín dụng nhà nước 77.000 15.000 32.000 0 0 20.000 10.000 3. Nguồn vốn của dân 1.265 234.200 246.000 215.000 220.000 200.000 160.000 4. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 148.500 35.000 30.000 30.000 20.500 18.000 15.000 Tổng cộng 1.712.814 295 319.314 275 240 188 135
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của ngành thủy sản Khánh Hòa. Sở NN & PTTN Khánh Hòa, từ 2006 đến 2011
Nguồn vốn đầu tư của nước ngoài 148,5 tỷ bằng 8,66% tổng số vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh tế thủy sản. Nguồn vốn vay nhà nước (77 tỷ ) bằng 4,5%. Nguồn vốn nội lực của dân (1.485,5 tỷ) chiếm 73,86%. Nguồn vốn đầu tư của nhà nước (222,314 tỷ ) chiếm 13,0%. Từ phân tích sơ bộ này cho thấy, nguồn vốn được huy động cho
ngành thủy sản Khánh Hòa vẫn chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có trong dân. Điều này được thể hiện rõ nhất ở ngành khai thác thủy sản, minh chứng dưới đây.
Cơ cấu vốn đầu tư trong lĩnh vực khai thác thủy sản
Biểu đồ 1- Nguồn vốn đầu tư trong lĩnh vực Khai thác thủy sản của tỉnh Khánh Hịa tính đến 2011 (tỷ đồng) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 Vốn ngân sách Vốn vay tín dụng nhà nước
Vốn của dân Vốnđầu tư trực tiếp nước ngoài
306,58775,75 775,75
79,2552,58 52,58
Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn Khánh Hịa, 2012
Nhận xét: Từ những số liệu trên đã cho ta thấy trong lĩnh vực Khai thác thủy
sản của tỉnh Khánh Hịa giai đoạn này đã mang tính xã hội hóa cao. Trong cơ cấu vốn đầu tư cho ngành Khai thác, ta thấy nguồn vốn Nhà nước đầu tư là 52,58 tỷ đồng, chiếm khoảng 4,33% tổng vốn đầu tư. Theo tài liệu của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Khánh Hịa cho thấy, vốn ngân sách Nhà nước chủ yếu được sử dụng vào việc xây dựng, tu bổ cầu cảng bến bãi phục vụ cho khai thác thủy sản, một phần được sử dụng để hỗ trợ giá mua nhiên liệu phục vụ cho đánh bắt xa bờ. Nguồn vốn được nhân dân vay từ các tổ chức tín dụng nhà nước 79,25 tỷ đồng, chiếm khoảng 6,53%, nguồn vốn này hỗ trợ ngư dân trong những lúc gặp khó khăn về vốn lưu động phục vụ cho các chuyến biển dài ngày. Nguồn vốn của dân là 775,75 Tỷ đồng, chiếm 63,9%, đây là nguồn vốn có vai trị quyết định đến sự phát triển của ngành khai thác của tỉnh, nguồn vốn này được tích lũy trong dân, nó được sử dụng để đầu tư đóng mới tầu, mua sắm ngư cụ và vốn lưu động cho các chuyến
khoảng 25,25%, đây là nguồn vốn của tập đoàn Huyndai Hàn Quốc, thông qua việc trực tiếp xây dựng nhà máy sửa chữa và đóng mới tầu biển