Tỉnh Bắc Ninh

Một phần của tài liệu chất lượng văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân tỉnh bắc giang (Trang 36 - 39)

Trong tất cả các khâu của quy trình ban hành văn bản QPPL, nhìn chung cả Bắc Giang và Bắc Ninh đều thực hiện tương đối giống nhau. Tuy nhiên ở Bắc Ninh có một điểm đáng quan tâm ở khâu thẩm định văn bản QPPL mà tác giả thấy cần lưu ý tìm hiểu và học hỏi thêm.

Thẩm định dự thảo văn bản QPPL đã chính thức được coi là một khâu quan trọng trong công tác xây dựng và ban hành văn bản QPPL ở Trung ương nói chung và văn bản QPPL ở địa phương nói riêng. Trong những năm gần đây, cơng tác thẩm định của các cơ quan tư pháp thuộc UBND tỉnh Bắc Ninh dần dần đi vào nề nếp, chất lượng của các báo cáo thẩm định cũng từng bước được nâng cao. Phần lớn ý kiến thẩm định của cơ quan tư pháp đối với các dự thảo văn bản QPPL được các cơ quan soạn thảo, cơ quan ban hành tiếp thu một cách nghiêm túc. Các văn bản QPPL chỉ được xem xét, thơng qua dự thảo

sau khi đã có ý kiến thẩm định của cơ quan tư pháp. Chính vì vậy, thơng qua cơng tác thẩm định, vai trị, uy tín của cơ quan tư pháp trong hoạt động xây dựng văn bản QPPL ở địa phương ngày càng được nâng lên. Điều này đã chứng tỏ các cấp chính quyền ở Bắc Ninh đã nhận thức đúng và ngày càng đánh giá cao vai trị của cơ quan tư pháp trong cơng tác xây dựng văn bản QPPL của tỉnh cũng như thấy được vai trò, ý nghĩa của hoạt động thẩm định.

Tại Sở Tư pháp Bắc Ninh, công tác thẩm định bước đầu đã có sự phân cơng chun mơn hóa và phối hợp nhằm phát huy tính chuyên nghiệp của cán bộ thẩm định đồng thời cũng đã có một số phương thức huy động trí tuệ tập thể trong cơng tác tổ chức thẩm định. Trong năm 2008, Bắc Ninh đã tiến hành áp dụng quản lý theo quy trình ISO đối với cơng tác thẩm định ở cấp tỉnh. Có thể nói đây là một mơ hình sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác thẩm định. Bên cạnh đó là việc thành lập Hội đồng thẩm định nhằm sử dụng tốt, hiệu quả nguồn nhân lực hiện có trong hoạt động thẩm định.

Qua đánh giá ý kiến của các ban, ngành trong tỉnh cho thấy, văn bản thẩm định của cơ quan tư pháp nhìn chung được đánh giá khá cao. Các ý kiến của cơ quan thẩm định ngày càng được quan tâm, tiếp thu trong quá trình soạn thảo và ban hành văn bản QPPL. Thông qua thẩm định, cơ quan tư pháp đã phát hiện kịp thời nhiều vấn đề giúp cho cơ quan chủ trì soạn thảo hồn thành nhiệm vụ chuẩn bị dự thảo trình HĐND và UBND đúng thời hạn.

Kết quả ban hành văn bản QPPL tỉnh Bắc Ninh từ 2004 đến 2010

Năm thực hiện

Số văn bản thẩm định

Số văn bản lấy ý kiến nhân dân

Số văn bản ban hành Ghi Chú Năm 2004 53 02 67 Năm 2005 75 06 85 Năm 2006 85 05 94 Năm 2007 69 03 73 Năm 2008 130 08 134 Năm 2009 70 06 72 6 tháng 2010 23 - 25

Chương 2

Một phần của tài liệu chất lượng văn bản quy phạm pháp luật của hội đồng nhân dân tỉnh bắc giang (Trang 36 - 39)