Kết quả đạt được và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Phát triển nhân lực tại sở giáo dục và thể thao tỉnh kham muộn, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 111)

Kết quả đạt được

Qua phân tích kết quả khảo sát ý kiến của CBCC về thực trạng phát triển nhân lực đang được thực hiện tại Sở Giáo dục và Thể thao tỉnh Kham Muộn cho thấy rằng khoảng cách về giới tính của CBCC là không đáng kể, tuổi của CBCC chủ yếu trong độ tuổi 30-49 tuổi, làm việc lâu năm trong ngành, có học vấn tốt từ đại học trở lên và số cán bộ có bằng thạc sĩ và tiến sĩ tăng hằng năm. Những đặc điểm này giúp cho Sở có đội ngũ CBCC có chất lượng lao động.

Sở bố trí cơng việc cho cán bộ có kiến thức và khả năng phù hợp với chuyên môn. Ngồi ra, cơng việc cũng đem lại sự ổn định cho CBCC.

Sở cũng rất quan tâm và làm tốt nhiệm vụ của mình ở cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cho CBCC.

Môi trường làm việc cũng là một điểm mạnh của Sở. Sở cải thiện môi trường làm việc cho CBCC theo hướng hiện đại, cung cấp đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn.

Về công tác tiền lương và các chế độ đãi ngộ, Sở luôn tuân theo các quy định của Nhà nước về nâng lương, nâng ngạch cho CBCC.

Chất lượng nhân sự của Sở có sự ổn định cao, hiểu và tuân theo pháp luật, có năng lực làm việc, hiểu rõ cơng việc cũng như trách nhiệm của bản thân, có sự đầu tư học tập và tinh thần cầu tiến.

Ngun nhân

Do có kiến thức chun mơn phù hợp và sự yên tâm trong công việc nên CBCC giải quyết cơng việc hiệu quả nên thường CBCC có thể nghỉ ngơi và chăm sóc gia đình sau giờ làm mà không phải mang việc về làm thêm tại nhà. Công tác đào tạo, tập huấn được tiến hành rải rác trong năm. Sở tạo mọi điều kiện thuận lợi để CBCC có thể tham gia đầy đủ và có chính sách nhằm động viên CBCC có động lực trau dồi nâng cao trình độ. Qua đó, trình độ chun mơn của CBCC được nâng lên rõ rệt, đáp ứng được u cầu ngày càng cao của cơng việc.

Ngồi ra, các mối quan hệ giữa lãnh đạo và cán bộ, giữa các cán bộ với nhau thân thiện, cởi mở giúp CBCC thoải mái tinh thần khi làm việc. Bên cạnh đó, các phong trào đồn hội, phong trào thi đua được tổ chức giúp CBCC có nơi vui chơi bên cạnh lao động.

Ngoài chế độ tiền lương, CBCC ngành giáo dục còn được hưởng chế độ đặc thù cho ngành giáo dục. Bên cạnh đó, Sở cũng cố gắng cải thiện chế độ đãi ngộ và phúc lợi hằng năm cho CBCC.

2.3.2. Hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

Hạn chế, tồn tại

Tuy đạt được những kết quả nhất định, công tác phát triển nguồn nhân lực của Sở GD&TT tỉnh Kham Muộn vẫn tồn tại một số hạn chế cần được khắc phục:

Chất lượng CBCC trong Sở GD&TT tỉnh Kham trong thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn cịn chưa đáp ứng được yêu cầu của việc xây dựng một nền hành chính nhà nước chuyên nghiệp, chính quy, hiện đại; đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày càng đòi hỏi cao hơn. Cụ thể:

- Vẫn còn nhiều CBCC trong Sở GD&TT tỉnh Kham năng lực, trình độ chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu của cơng việc. Vẫn cịn tình trạng cơng chức có trình độ chun mơn khơng phù hợp với vị trí cơng việc.

- Cịn tồn tại những mặt trái, yếu kém của chất lượng CBCC Sở GD&TT tỉnh Kham; đó là tình trạng suy thối về đạo đức, lối sống của một bộ phận nhỏ công chức, đảng viên trong cơ quan; bệnh quan liêu, quan cách, nhũng nhiễu người dân; bệnh xu nịnh và theo đuôi, né tránh, không dám đấu tranh bảo vệ cái đúng; chủ nghĩa cá nhân, thực dụng; chủ nghĩa địa phương hẹp hịi, thờ ơ, vơ trách nhiệm.

Kỹ năng nghiệp vụ là một trong những điểm yếu nhất hiện nay của CBCC trong Sở GD&TT tỉnh Kham; đặc biệt là kỹ năng tin học, máy tính, kỹ năng phân tích, xử lý tình huống,….

Kỹ năng giao tiếp của CBCC trong Sở GD&TT tỉnh Kham vẫn chưa làm hài lòng người dân, doanh nghiệp.

- Một số CBCC vẫn làm việc theo lề lối cũ, chưa chủ động trong công tác tham mưu, đề xuất, chưa cảm nhận được yêu cầu và áp lực của q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đối với đất nước, địa phương; những địi hỏi và áp lực của hội nhập quốc tế; những đòi hỏi, yêu cầu ngày càng cao đối với các cơ

quan hành chính nhà nước và CBCC làm việc trong Sở GD&TT tỉnh Kham. - Vẫn cịn tình trạng quan liêu, cửa quyền, nhũng nhiễu và thối hóa, biến chất của một bộ phận CBCC chậm khắc phục. Công tác thanh kiểm tra chưa được tiến hành đồng bộ, thường xuyên và chưa đi vào nề nếp đã dẫn đến tư tưởng ỷ lại, xem nhẹ tính kỷ luật. Nhận thức trong đội ngũ cơng chức khơng đồng đều, thiếu tính chủ động sáng tạo; việc vận dụng các chủ trương, chính sách của cấp trên vào điều kiện cụ thể của từng hoàn cảnh chưa linh hoạt, đơi lúc thực thi một cách máy móc. Khơng ít cơng chức lãnh đạo, quản lý trong công tác chỉ đạo điều hành, giải quyết cơng việc cịn mang tính chủ quan, tùy tiện theo cảm tính cá nhân, khơng căn cứ vào quy định của Nhà nước dẫn đến vi phạm pháp luật.

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC chưa đáp ứng u cầu thực tiễn, cịn mang tính hình thức, chưa đáp ứng yêu cầu trang bị kỹ năng, kiến thức áp dụng vào thực tế. Nội dung kiến thức đào tạo, bồi dưỡng còn khá chung chung, đơi lúc cịn lạc hậu, đi vào lối mòn mà chưa bám sát yêu cầu thực tiễn cơng tác.

- Việc bố trí, sử dụng CBCC trong một số trường hợp chưa hợp lý, cịn ít nhiều mang tính chất cảm tính. Việc luân chuyển, sắp xếp bố trí cơng chức thường hay gặp khó khăn, một số cơng chức giữ nhiệm vụ quá lâu, không được thây đổi, dẫn đến sự hụt hẫng một đội ngũ công chức trẻ, lực lượng kế thừa ở một số phịng chun mơn.

- Về năng lực thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn chưa đáp ứng u cầu, chưa có tính chun nghiệp, phần lớn thiếu quyết đốn trong giải quyết công việc, thụ động trong thực thi các nhiệm vụ; thiếu khả năng bao quát tình hình, đồng thời chậm thích ứng với nhiệm vụ mới.

- Nhận thức của một số tổ chức, cá nhân về công tác xây dựng, phát triển cơng chức ở địa phương cịn hời hợt, dẫn đến sự quan tâm đầu tư và chăm lo xây dựng đội ngũ công chức chưa thống nhất, thực hiện chưa thường xuyên và

thiếu sự quyết tâm. Mặc dù nhiều chủ trương, chính sách pháp luật đã ban hành, cơ chế thuận lợi nhưng vẫn cịn tình trạng thực hiện thiếu đồng bộ, thống nhất, thiếu tính quyết tâm và chưa có tính phân cấp, chịu trách nhiệm rõ ràng trong công tác quản lý CBCC.

Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

- Cơng tác quản lý CBCC vẫn cịn nhiều bất cập. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công chức hiện nay chưa chuẩn hóa, cụ thể. Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức vẫn cịn chung chung, chỉ đáp ứng việc bổ túc văn bằng, chứng chỉ trước mắt mà chưa gắn kết với công tác quy hoạch cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn, chất lượng để đáp ứng u cầu quản lý nhà nước trên các lĩnh vực.

- Trình độ dân trí của nhân Lào hiện nay khơng ngừng được tăng lên, người dân và doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ hơn về quyền và lợi ích chính đáng của mình, đồng thời Sở GD&TT tỉnh Kham là một đơn vị sự nghiệp giáo dục cho nên đòi hỏi chất lượng phục vụ của CBCC ngày càng cao, chuyên nghiệp hơn.

- Do tác động của mặt trái cơ chế thị trường hiện nay tác động tiêu cực làm suy thoái đạo đức tư cách tạo ra nhu cầu về hưởng thụ, làm giàu bất chính một bộ phận cơng chức. Đồng thời chế độ chính sách đãi ngộ cơng chức hiện nay còn nhiều bất cập chưa đáp ứng nhu cầu thực ti n của cuộc sống, trong khi diễn biến giá cả tiêu dùng đời sống tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày khá chênh lệch so với tiền lương cơng chức. Từ đó tạo ra sức ép về áp lực “cuộc sống”, dễ nảy sinh tiêu cực, ảnh hưởng đến hoạt động thực thi công vụ của đội ngũ công chức.

- Mặc dù trong nhiều năm qua nỗ lực của Nhà nước trong vấn đề chính sách tiền lương cơng chức chủ yếu tập trung vào tăng lương tối thiểu, không mang lại những thay đổi đáng kể về lương thực tế nếu gắn với tốc độ gia tăng

về giá tiêu dùng như hiện nay. Do đó, chính sách tiền lương cơng chức trong thời gian qua khơng tác dụng tích cực khuyến khích cơng chức tích cực làm việc, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công việc.

- Nhận thức về nâng cao chất lượng CBCC ở địa phương còn hời hợt. Nhận thức của CBCC về yêu cầu nâng cao chất lượng cơng chức cịn một số hạn chế nhất định. Một bộ phận công chức phai nhạt lý tưởng, không muốn phấn đấu cống hiến, tự thỏa mãn với yêu cầu cơng việc, một số vẫn tính quan liêu, bao cấp. Một số CBCC do cuộc sống nảy sinh tình trạng “chân trong, chân ngồi” dao động, khơng an tâm cơng tác. Bên cạnh đó, một bộ phận cơng chức sa sút về phẩm chất, đạo đức lối sống; thiếu tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ khơng tốt, có biểu hiện quan liêu, hách dịch, xa dân, gây phiền hà cho nhân dân. Tình trạng cựa quyền, tham nhũng, lãng phí tuy đã có các giải pháp ngăn ngừa nhưng hhiệu quả cịn thấp.

Việc học tập nâng cao trình độ của cơng chức vẫn mang tính thụ động, tự phát, chưa thực hiện nghiêm túc theo kế hoạch đã xây dựng. Việc học vẫn mang tính hình thức, chạy theo bằng cấp để thi nâng ngạch hoặc hoàn chỉnh tiêu chuẩn bằng cấp để bổ nhiệm vẫn chưa được khắc phục.

Một bộ phận công chức vẫn chưa tự giác học tập, bồi dưỡng nâng cao nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ. Mặt khác, chưa có quy định để ràng buộc công chức phải tự học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ.

Nguyên nhân của những vấn đề nêu trên là do công tác quản lý công chức chưa tốt, chậm được đổi mới. Công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công chức chưa được coi trọng đúng mức, chưa thực hiện một cách đồng bộ và khoa học, cịn dàn trãi.

Cơng tác kiểm tra, đánh giá, công tác quy hoạch đào tạo đội ngũ CBCC thực hiện chưa thường xun, cịn tình trạng thực hiện mang tính hình thức,

chạy theo phong trào, chỉ tập trung giải quyết hồn thành chỉ tiêu cơng việc được giao mà không đi vào chiều sâu, nâng chất công chức. Chưa có biện pháp khắc phục những yếu kém một cách có hiệu quả. Việc xử lý những sai phạm, tiêu cực phát sinh chưa kịp thời và nghiêm minh, dẫn đến có vụ việc kéo dài làm cho tình hình phức tạp thêm.

- Cơng tác sử dụng đội ngũ CBCC cịn nhiều bất cập

Bất cập lớn nhất trong việc sử dụng đội ngũ CBCC gặp phải trong nhiều năm qua là chưa thực hiện các khâu then chốt: quy hoạch, đào tạo, sử dụng một cách khoa học, công tâm; các khâu này chưa gắn bó chặt chẽ với nhau, thậm chí cịn tách rời nhau. Trong cơng tác quản lý cơng chức, việc bố trí, sắp xếp CBCC vào các vị trí cơng tác cịn theo cảm tính, vẫn cịn tình trạng một số CBCC có trình độ chun mơn giỏi, có năng lực quản lý điều hành, phẩm chất tốt, nhưng vẫn chưa được đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí cơng tác tương xứng. Hiện tượng bố trí CBCC, phân cơng nhiệm vụ khơng đúng với chun môn đào tạo, không đúng cơ cấu, tuy không phổ biến nhưng vẫn còn tồn tại.

- Chưa thực hiện nghiêm túc việc phân tích cơng việc

Nghị định số 82/NĐ-CP ngày 19/5/2015 của Chính phủ CHDCND Lào, các văn bản hưưỡng dẫn của Bộ Nội vụ đã được ban hành tương đối đầy đủ. Tuy nhiên, hoạt động triển khai thực hiện việc phân tích cơng việc tại cơ quan triển khai cịn khá chậm. Mặc dù đã thực hiện việc mô tả công việc nhưng nhiều CBCC vẫn chưa nắm được chức trách, nhiệm vụ của mình nên khơng xây dựng được chỉ tiêu đánh giá, mức độ hồn thành cơng việc, dẫn đến việc đánh giá thực hiện công việc của công chức thanh tra cấp tỉnh còn chung chung, mới chỉ là đánh giá trên danh nghĩa. Mặt khác, do chưa thực hiện phân tích cơng việc nên chưa xác định đúng nhu cầu đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC trong Sở GD&TT tỉnh Kham, khơng tuyển được CBCC có năng lực, đáp ứng yêu cầu của công việc.

Kết luận chương 2

Chương 2 đã phân tích và đánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực của Sở GD&TT tỉnh Kham Muộn trong giai đoạn 2012-2019 về số lượng và cơ cấu lao động; chất lương lao động; các chính sách phát triển nguồn nhân lực (nhằm phát triển về quy mô, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chính sách tạo động lực lao động.

Ngồi ra, chương 2 cũng tổng hợp các kết quả thu được từ khảo sát ý kiến của CBCC Sở GD&TT tỉnh Kham Muộn về thực trạng và các chính sách phát triển nguồn nhân lực. Từ đó giúp Sở GD&TT tỉnh Kham Muộn thấy được những điểm mạnh và những vấn đề còn tồn tại cần giải pháp khắc phục trong thời gian tới và là tiền đề để đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm hồn thiện hơn cơng tác phát triển nguồn nhân lực mà sẽ được đề cập trong chương 3.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ THỂ THAO TỈNH KHAM MUỘN

3.1. Định hướng phát triển đội ngũ CBCC tại Sở giáo dục và Thể thao tỉnh Kham Muộn giai đoạn 2020-2025 và tầm nhìn đến 2030

3.1.1. Quan điểm phát triển đội ngũ CBCC ngành giáo dục tỉnh Kham Muộn đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030

Quan điểm của tỉnh Kham Muộn về phát triển nguồn nhân lực khu vực sự nghiệp của tỉnh như sau:

Thứ nhất, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục và đào tạo, đầu tư phát triển và

nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, tạo nền tảng cơ bản vững chắc cho đào tạo nguồn nhân lực của tỉnh.

Thứ hai, xây dựng đội ngũ cán bộ công chức theo hướng chuyên nghiệp

hóa. Đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với qui hoạch, nhu cầu sử dụng, lấy đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao làm làm khâu đột phá trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực của tỉnh.

Thứ ba, ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực khu vực sự nghiệp

tại chỗ bao gồm: đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng lao động, công nhân kỹ thuật hiện đang làm việc và đội ngũ lao động dự bị, nhân lực dự nguồn từ học sinh giỏi, tài năng của tỉnh.

3.1.2. Mục tiêu phát triển ngành giáo dục tỉnh Kham Muộn đến năm2025 và tầm nhìn đến 2030 2025 và tầm nhìn đến 2030

❖ Mục tiêu chung:

Trong 10 đến 20 năm tới, phát triển toàn diện giáo dục, đào tạo của tỉnh Kham Muộn theo hướng tiên tiến, hiện đại, đạt chuẩn quốc gia và có yếu tố đạt trình độ quốc tế. Xây dựng Kham Muộn Lâm trung tâm giáo dục và đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực và chất lượng cao của cả nước.

❖ Mục tiêu cụ thể:

- Có sự thay đổi căn bản và toàn diện về chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và nền kinh tế tri thức.

- Có ít nhất 10% cơng chức hành chính và 20% viên chức sự nghiệp có trình độ trên đại học.

- Có trên 90% cán bộ công chức sử dụng tin học và ngoại ngữ trong thực hiện nhiệm vụ chuyên môn

- Cơ bản đội ngũ cán bộ, cơng chức có trình độ ngoại ngữ để có thể làm

Một phần của tài liệu Phát triển nhân lực tại sở giáo dục và thể thao tỉnh kham muộn, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 111)