Phân tích kết quả HĐXSKD của công ty

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (9) (Trang 35 - 36)

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2020/2019 Năm 2021/2020 Tuyệt đối Tương đối Tuyệt đối Tương đối 1 Tổng chi phí Triệu đ -3.899 -1.22% -54.638 -17.32% 2 Tổng doanh thu Triệu đ -5.024 -1.53% -59.249 -18.26% 3 Tổng LN trước

thuế Triệu đ -1.925 -19.22% -3.811 -47.09%

Nhận xét:

Ta thấy doanh thu và chi phí của công ty trong năm 2021 đều giảm so với năm 2020, và tốc độ giảm của chi phí chậm hơn so với tốc độ giảm của doanh thu nên lợi nhuận trước thuế cũng bị giảm so với năm 2020:

+ Tổng doanh thu năm 2021 giảm 59249 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 18,26 % so với năm 2020. Tổng lợi nhuận năm 2021 giảm 3811 triệu đồng tương ứng giảm 47,09 % so với năm 2020

+ Nguyên nhân là do: Công ty bị ảnh hưởng bởi tình hình dịch bệnh Covid diễn biến phức tạp trong năm. Các phương tiện bị dừng hoạt động gần như là cả năm 2021, đến khi xe được chạy thì hầu hết tất cả các tuyến xe đã cắt giảm tần suất trên tuyến để bù đắp chi phí do giãn cách xã hội chỉ nhỏ hơn 30 người trên 1 xe ở 1 thời điểm nhất định.

2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY ĐỘNG CỦA CÔNG TY

2.2.1 Phân tích cơng tác lập kế hoạch của cơng ty

a. Phương pháp lập kế hoạch lao động

- Chuyên viên phòng nhân sự sẽ tiến hành lập kế hoạch lao động dựa trên tình hình thực tế của Cơng ty. Bản kế hoạch lao động sau khi hoàn thành sẽ được trưởng

29

phòng nhân sự xem xét, kí sau đó trình lên Giám đốc cơng ty phê duyệt.

- Phương pháp mà công ty áp dụng để lập kế hoạch lao động cho công ty được sử dụng theo phương pháp phân tích tính tốn

- Và để xác định tính tốn nhu cầu lao động trong cơng ty thì phịng nhân sự sẽ xây dựng tùy theo mỗi loại lao động:

+ Đối với lái xe: Xác định theo phương pháp định biên, nghĩa là nhu cầu lao động được xác định theo định biên lao động tính bình qn cho một đơn vị cơng cụ lao động. Ở đây số lái xe được tính theo số lượng xe có ( số đầu phương tiện)

NLX = k × Ac Trong đó:

NLX: Số lượng lao động lái xe Ac : Số xe có của doanh nghiệp

K: Định mức lái xe trên đầu phương tiện

+ Đối với phụ xe: Cũng được tính nhu cầu lao động giống như lái xe theo phương pháp định biên vì trong một ca làm việc số lái xe luôn bằng số phụ xe

+ Đối với thợ BDSC: Nhu cầu lao động được xác định theo phương pháp theo quỹ thời gian lao động, dựa vào tổng số giờ công làm việc thực tế của lao động

+ Đối với lao động gián tiếp: Xác định nhu cầu lao động dựa vào số lao động trực tiếp của công ty theo nghị định 1494. Lao động gián tiếp bằng 10% tổng số lao động trực tiếp.

b. Định mức lao động

* Đối với lái xe:

- Lái xe buýt: 8 tiếng/ca, ngày 2 ca, 1 lái 1 phụ/ca

- Lái xe hợp đồng: 1ca/ngày, 1 lái/ca, giờ làm việc dài ngắn tùy theo các tuyến cung đường khác nhau.

- Lái xe du lịch: 1 ca/ngày, 1 lái/ca, giờ làm việc thực tế thì khơng cố định.

* Đối với thợ BSDC:

Định mức giờ công các cấp được thể hiện dưới bảng sau:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (9) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)