Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (2) (Trang 82 - 86)

3.2. Các giải pháp hoàn hiện cơng tác quản lý lao động cho Xí nghiệp xe buýt

3.2.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo

3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp

Chất lượng nhân viên đã trở thành một trong những lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất của các cơ quan, đơn vị, giúp các XN phát triển mạnh. Đối với lao động trực tiếp: Xí nghiệp tiếp tục tổ chức các chương trình đào tạo hướng dẫn công việc, nâng cao chất lượng của đội ngũ này. Tổ chức các khố học tỉ mỉ, tìm hiểu giảng viên tận tình chu đáo. Đối với lao động gián tiếp: mở rộng, mở thêm các khoá học đào tạo cho các

74

đội ngũ lao động quản lý, đào tạo cho đội ngũ lao động trẻ để có thể thay thế được công việc của các lao động đã về hưu.

3.2.2.2. Nội dung của giải pháp

Hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu lao động đào tạo và kế hoạch đào tạo.

Công tác đào tạo này góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ cho đội ngũ lao động. Tuy nhiên khi triển khai vẫn có nhiều tồn tại do đó việc hồn thiện nhu cầu và kế hoạch đào tạo cho người lao động là cần thiết hiện nay. Trước tiên phải xác định nhu cầu đào tạo cho hợp lý. Để xác định chính xác cần căn cứ vào:

- Tình hình hiện tại của Xí nghiệp

- Nhu cầu đào tạo của bản thân người lao đông, nhu cầu về cơng việc. - Mục tiêu phát triển Xí nghiệp trong tương lai.

- Quy chế, chính sách nâng bậc cơng việc

- Chủ trương, chính sách đào tạo (thời gian, số lượng).

Xí nghiệp khơng nên chỉ căn cứ vào kế hoạch SXKD hàng năm và lực lượng lao động hiện có, khơng nên để việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển chỉ do phòng nhân sự xác định mà việc này phải do cán bộ ở từng bộ phận đảm nhiệm sau khi đã thăm dò ý kiến của người lao động. Bởi khi đó sẽ biết được ở từng khâu, từng cơng việc cần có những lao động như thế nào và người lao động mong muốn được đào tạo những gì.

Xí nghiệp sẽ dựa vào nhu cầu đào tạo để đưa ra kế hoạch đào tạo sát hơn với từng đối tượng, đổi mới chương trình khung đào tạo cho cơng nhân lái xe, nhân viên bán vé và xây dựng chương trình đào tạo thợ sửa chữa theo tiêu chuẩn. Xí nghiệp khơng nên chỉ lập ra các kế hoạch đào tạo ngắn hạn mà đưa ra các kế hoạch dài hạn để có chiến lược phát triển nguồn nhân viên phục vụ cho công tác đổi mới của đơn vị. Lựa chọn thời gian đào tạo sao cho hợp lý tránh ảnh hưởng đến cơng việc và cuộc sống.

Ngồi ra Xí nghiệp nên thành lập một tổ dự báo nhu cầu về lao động để từ đó triển khai đào tạo sao cho phù hợp với nhu cầu của công việc cũng như người lao động. Và phải có sự liên kết giữa các bên như cơ sở đào tạo – doanh nghiệp – cơ quan nhà nước để giúp đỡ trong q trình đào tạo khơng những về tài liệu đội ngũ giảng viên mà còn nguồn tài chính.

Hồn thiện các nội dung đào tạo đối với lao động trực tiếp

Lao động trực tiếp là đội ngũ lao động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, trực tiếp tạo ra sản phẩm nên phải chú trọng công tác đào tạo cho đội ngũ này. Mà lao động trực tiếp chủ yếu là tốt nghiệp THPT nên trình độ cịn hạn chế nên nội dung đào tạo cần rõ ràng và cụ thể ngay từ bước ban đầu. Em xin đề xuất một số nội dung cho công tác đào tạo cấp 1 (cơ bản) như sau:

Cần thay đổi, bổ sung một số nội dung cho các chương trình đào tạo. Em xin đưa ra phần nội dung đào tạo và cụ thể thời gian đào tạo ở cấp 1 như sau: Đào tạo 4 ngày trên tuần, buổi sáng và chiều, mỗi buổi gồm 4 tiết và mỗi tiết kéo dài 45 phút: buổi

75

sáng bắt đầu từ 8 giờ đến 11h30, chiều từ 13h30 đến 17 giờ. Tổng thời gian đào tạo cơ bản sẽ diễn ra khoảng 15 ngày.

Nội dung chương trình đào tạo cơ bản:

Bảng 283.2: Nội dung chương trình đào tạo cơ bản

Nội dung Số tiết

Bài 1: Tổng quan về Tổng cơng ty và Xí nghiệp

1. Giới thiệu khái quát về TCT và XN, quy mô và xu hướng phát triển. 2. Phổ biến các kiến thức cơ bản về pháp luật.

3. Các nội quy và quy chế của XN

2

Bài 2: Giới thiệu về vận chuyển HKCC

1. Khái quát về ve buýt và VTHKCC bằng xe buýt 2. Lợi ích của xe buýt

3. Các tuyến xe buýt mà XN đang tiếp quản thơng tin chi tiết về lộ trình, điểm dừng đỗ, biểu đồ chạy xe.

4. Các nghiệp vụ cơ bản trong VTHKCC bằng xe buýt 5. Các quy chế khen thưởng và kỷ luật trong xe buýt

3

Bài 3: Cụ thể về các nghiệp vụ , quy trình làm việc

1. Các nội dung tác nghiệp 2. Quy trình tác nghiệp

3

Bài 4: Xử lý tình huống 8

Bài 5: Nghiệp vụ cho nhân viên bán vé

1. Hướng dẫn ghi chép chốt, tính tốn lệnh vận chuyển 2. Kỹ thuật ghi chép trên xe

3. Quản lý doanh thu, kiểm soát các loại vé,…

8

Bài 6: Kỹ năng lái xe

1. Tình hình ngun nhân tai nạn giao thơng 2. Điều kiện đảm bảo an tồn giao thơng 3. Rèn luyện về sức khoẻ, tâm lý

4. Kỹ thuật lái xe cơ bản

5. Lái xe trong điều kiện đặc biệt 6. Tiêu chí lái xe an tồn

8

Bài 7: Kỹ năng giao tiếp

1. Khái niệm giao tiếp

2. Tầm quan trọng của giao tiếp 3. Tâm lý giao tiếp

4. Những điều cần lưu ý khi giao tiếp với hành khách 5. Giao tiếp mẫu

5

Bài 8: Quy chế VTHKCC và các lỗi thường gặp

1. Giới thiệu nội dung, quy chế thưởng phạt

2. Phân tích các lỗi thường gặp khi tiếp xúc với hành khách

76

Ngoài sửa đổi nội dung đào tạo sao cho phù hợp tránh gây áp lực cho lực lượng lao động em đã cắt giảm nội dung về lý thuyết và tăng thời gian thực hành nhiều hơn. Như vậy nội dung đào tạo mới em đề xuất này có thế giúp lái xe, nhân viên bán vé cọ sát với thực tế hơn để có thể dễ dàng ứng phó với các tình huống trong khi vào làm việc thực tế.

Biện pháp hỗ trợ đào tạo: về kinh phí việc đào tạo đại học và sau đại học người học tự hồn thành; đối với chương trình nghiệp vụ hỗ trợ 100% và tài liệu liên quan; đối với hội nghị hội thảo hỗ trợ 100%.

Sau khi kết thúc khoá đào tạo Xí nghiệp cần đánh giá và cấp chứng chỉ hồn thành khố học cho học viên.

Hồn thiện cơng tác lựa chọn giảng viên giảng dạy và nâng cao chất lượng giảng viên

Căn cứ theo tình hình sản xuất kinh doanh, đối tượng đào tạo cũng như nhu cầu đào tạo chung cho tồn khóa. Nếu cơng tác đào tạo chỉ xác định số lượng giáo viên mà không chú trọng đến chất lượng thì hiệu quả đào tạo khơng cao mà cịn gây tốn chi phí tiến hành. Muốn chất lượng đội ngũ giảng dạy của Xí nghiệp nâng cao cần lựa chọn những người thích hợp đối với cơng tác đào tạo và phát triển. Cụ thể như sau:

- Tại Xí nghiệp: là nhân viên trong Xí nghiệp thâm niên cơng tác tối thiểu 3 năm, hiểu rõ và nắm chắc tình hình hoạt động của XN cũng như TCT và có khả năng truyền đạt, có hứng thú với nghề, những người có sáng tạo đem lại hiệu quả cho XN. Những người này sẽ giảng dạy để chỉ bảo những nhân viên mới những người yếu kém có nhu cầu được đào tạo truyền cho họ những kinh nghiệm làm việc mà giảng viên đã tích lũy được.

- Tại các trung tâm : giáo viên là chuyên gia đào tạo thuộc trung tâm đào tạo của TCT là người có kinh nghiệm chun mơn, có sáng kiến đưa ra những phương pháp đào tạo tiên tiến, là lực lượng đào tạo các kĩ năng giao tiếp kĩ năng lái xe an tồn cho cơng nhân lái xe, nhân viên bán vé tại Xí nghiệp.

Tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên ở các trung tâm để đảm bảo số lượng và chất lượng giảm số giảng viên hợp đồng.

Tổ chức các lớp đào tạo cho lao động quản lý

Ngoài việc kèm cặp chỉ bảo giữa người có kinh nghiệm cho người khơng có kinh nghiệm Xí nghiệp nên có các cơng tác đào tạo sau:

- Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo cho từng phòng ban và mời các chun viên có trình dộ cao giảng dạy. Tuy mất chi phí cao nhưng mang lại hiệu quả lao động lớn giúp cho mọi hoạt động của Xí nghiệp được vận hành tốt hơn. Có thể tổ chức đào tạo ngay tại văn phòng vào các ngày nghỉ cuối tuần để không làm ảnh hưởng đến công việc và hoạt động SXKD.

77

- Các bài giảng, hội nghị có thể tổ chức trong Xí nghiệp hoặc hội nghị bên ngồi có thể tổ chức riêng, có thể tổ chức riêng kết hợp với chương trình đào tạo khác. Trong các buổi đó học viên sẽ được thảo luận theo chủ đề dưới sự lãnh đạo của trưởng nhóm thơng qua đó sẽ học được các kỹ năng mềm cũng như các kiến thức cần thiết.

- Ngoài ra lao động gián tiếp nên được cử đến các trường nghề do bộ, ngành quản lý để học hỏi và trang bị những kỹ năng thực tế.

- Xí nghiệp nên tạo điều kiện cho CBCNV có thể tham gia các khoá học nâng cao trình độ chun mơn. Để đảm bảo nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp nên lên kế hoạch cụ thể bố trí và hỗ trợ tạo điều kiện tổ chức đào tạo cho nhân viên.

3.2.2.3. Tác động của giải pháp

Giải pháp đã nâng cao được chất lượng đào tạo từ đó nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực của Xí nghiệp góp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, việc đẩy mạnh công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cịn nhằm mục đích: xây dựng, giữ gìn, quảng bá hình ảnh cơng ty qua đó thu hút nhân tài vào làm việc tại Xí nghiệp.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (2) (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)