Quy trình đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (2) (Trang 26 - 28)

Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo

𝑁𝐶𝑏ổ 𝑠𝑢𝑛𝑔 = 𝑁𝐶𝑐ầ𝑛 𝑐ó− 𝑁ℎ𝑖ệ𝑛 𝑐ó+ 𝑁𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑡ℎế

Trong đó:

𝑁𝐶𝑏ổ 𝑠𝑢𝑛𝑔: Nhu cầu lao động bổ sung

𝑁𝐶𝑐ầ𝑛 𝑐ó : Nhu cầu lao động cần có

𝑁ℎ𝑖ệ𝑛 𝑐ó: số lao động hiện có của DN

𝑁𝑡ℎ𝑎𝑦 𝑡ℎế: Số lao động thay thế do mất sức, hưu trí,… Xác định

nhu cầu đào tạo Triển khai các công tác đào tại nguồn nhân lực Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo

18 Nhu cầu đào tạo thực tế

𝑁ℎ𝑢 𝑐ầ𝑢 đà𝑜 𝑡ạ𝑜 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế = 𝑁ℎ𝑢 𝑐ầ𝑢 đà𝑜 𝑡ạ𝑜

1 − % 𝑡𝑟ượ𝑡 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 đà𝑜 𝑡ạ𝑜× 100%

Bước 2: Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực

Việc lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có liên quan tới nhiều phòng ban nghiệp vụ: Phịng nhân sự, Cơng đồn, các cấp và cán bộ quản lý trong doanh nghiệp, người lao động, các cơ sở đào tạo.

Việc soạn thảo một kế hoạch đào tạo cần thực hiện từ bộ phận quản lý thấp nhất của doanh nghiệp. Mỗi bộ phận xây dựng một kế hoạch đào tạo thông qua nhu cầu đào tạo và tranh luận với cơng, nhân viên. Sau đó, bộ phận sẽ tổng hợp nhu cầu đào tạo gửi về phòng nhân sự, cuối cùng phòng sẽ lập kế hoạch đào tạo đối với toàn doanh nghiệp.

Bước 3: Triển khai công tác đào tạo nguồn nhân lực Bước 4: Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo

Đào tạo lao động là một hình thức đầu tư, vì vậy khi thực hiện chương trình đào tạo, doanh nghiệp cần đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo thơng qua việc so sánh tổng chi phí và tổng lợi ích của chương trình đào tạo.

Chi phí đào tạo bao gồm:

- Chi phí cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ quá trình đào tạo nhân lực. - Chi phí cho đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ giảng viên.

- Học bổng, tiền lương phải trả cho cán bộ, công nhân viên trong quá trình họ tham gia chương trình đào tạo.

- Chi phí cơ hội do cán bộ, cơng nhân viên tham gia chương trình đào tạo khơng thực hiện được công việc thường ngày của họ.

- Lợi ích của việc đào tạo: kết quả cơng việc sau đào tạo của người lao động sau chương trình đào tạo.

1.3.4.6. Chế độ chính sách đối với người lao động

Chế độ chính sách cho lao động vô cùng quan trọng, nó tạo động lực cho lao động hăng say, có trách nhiệm hơn với cơng việc của mình. Và cũng là cơ sở để bảo đảm những quyền lợi được hưởng của người lao động. Chế độ chính sách cho lao động gồm: Chế độ lương thưởng, chế độ phúc lợi, các chế độ nâng lương và học tập đào tạo,…

a) Tiền lương

Tiền lương là giá cả của hàng hóa sức lao động được hình thành trên thị trường lao động xác định về thời gian và không gian..

19

- Lương chính: Là lương trả cho người lao động trong thời gian làm việc theo đơn giá tiền lương sản phẩm hoặc lương thời gian

- Lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian không làm việc nhưng theo chế độ vẫn được hưởng lương (chẳng hạn như phép).

- Phụ cấp: Là tiền lương bổ sung cho lương chính để quán triệt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động. Có 3 nhóm phụ cấp:

+ Nhóm 1: Nhóm phụ cấp có tính chất đền bù nhằm bù đắp những hao phí lao động do điều kiện lao động đặc biệt hoặc những yếu tố ngành nghề đặc biệt mà chưa có trong chế độ tiền lương chung như: phụ cấp độc hại, làm thêm giờ, khó khăn… + Nhóm 2: Nhóm phụ cấp mang tính chất ưu đãi gồm phụ cấp chiến đấu, phụ cấp thâm niên, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp vượt khung.

+ Nhóm 3: Nhóm phụ cấp thu hút như: phụ cấp khu vực

Các hình thức trả lương

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp kinh tế vận tải ô tô, đại học giao thông vận tải (2) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)