ĐỊNH MỨCLAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu chương
3.2.2. Phương pháp định mứclao động tổng hợp
3.2.2.1. Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm
a.Khái niệm và ý nghĩa của định mức lao động cho một đơn vị sản phẩm
-Khái niệm:Định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm là lượng lao động cần và đủ để sản xuất một đơn vị sản phẩm hoặc hồn
thành một khối lượng cơng việc đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những điều kiện tổ chức - kỹ thuật nhất định.
-Ý nghĩa: Định mức lao động tổng hợp có ý nghĩa rất lớn đối với
các doanh nghiệp, được thể hiện như sau:
Là cơ sở để lập kế hoạch tổ chức lao động, sử dụng lao động phùhợp với quy trình cơng nghệ, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là cơ sở để xây dựng đơn giá tiền lương và trả lương gắn với năngsuất, chất lượng và kết quả công việc của người lao động trong doanh nghiệp.
Là một trong những cơ sở để hạch tốn chi phí đầu vào, đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
b.Đơn vị tính
Đơn vị tính của mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm là: Giờ - người, là số giờ quy đổi cho một người thực hiện cơng việc quy định.
Đơn vị này có ý nghĩa là số giờ quy đổi cho một người thực hiện được quy định trong doanh nghiệp.
c.Đối tượng áp dụng
Định mức lao động tổng hợp có thể được áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp khơng phân biệt theo loại hình sở hữu. Các doanh nghiệp tự xây dựng để áp dụng cho các mục đích quản lý kinh tế, quản lý lao động của doanh nghiệp mình.
Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, với tư cách là chủ sở hữu, Nhà nước thực hiện việc hướng dẫn và giám sát việc áp dụng, thực hiện mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm đối với các doanh nghiệp nhà nước.
d.Nguyên tắc xây dựng định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
Trong xây dựng định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm phải được tính trên cơ sở xem xét, kiểm tra và tính tốn xác định từ hao phí lao động hợp lý để thực hiện các bước công việc (nguyên công).
Cán bộ định mức trong q trình tính tốn xây dựng mức phải căn cứ vào chế độ làm việc, kết hợp với các phương pháp lao động hợp lý, có sự chấn chỉnh tổ chức sản xuất - kinh doanh, tổ chức lao động và quản lý trong doanh nghiệp.
Trường hợp đã có tiêu chuẩn hoặc mức nguyên công của ngành và liên ngành đúng với điều kiện tổ chức - kỹ thuật và cơng nghệ của doanh nghiệp thì có thể tính định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm theo những tiêu chuẩn hoặc mức nguyên công của ngành và liên ngành.
Định mức lao động tổng hợp tính cho đơn vị sản phẩm nào thì phải theo đúng quy trình cơng nghệ sản xuất ra sản phẩm đó (trong xây dựng cơng trình thì theo đồ án thiết kế thi cơng), khơng tính thiếu, tính trùng các khâu cơng việc. Cán bộ định mức khơng được tính những hao phí lao động làm sản phẩm phụ, sửa chữa lớn và hiện đại hóa thiết bị, sửa chữa lớn nhà xưởng, cơng trình xây dựng cơ bản, chế tạo, lắp đặt thiết bị và các việc khác. Những hao phí lao động cho các loại cơng việc này được tính thành định mức lao động riêng như tính cho đơn vị sản phẩm.
e.Phương pháp xác định định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
Để định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, cán bộ định mức trong doanh nghiệp tiến hành theo các bước sau đây:
-Bước 1: Phân loại lao động
Phân loại lao động là việc phân chia lao động thành lao động trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh; lao động phụ trợ, phục vụ và lao động quản lý để định mức hao phí thời gian lao động theo từng loại, làm cơ sở xác định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm.
Việc phân loại lao động phải căn cứ vào tính chất ngành, nghề, tổ chức lao động của doanh nghiệp. Điều kiện tổ chức sản xuất - kinh
doanh, tổ chức lao động khác nhau thì phân loại lao động khác nhau, vì vậy doanh nghiệp phải có hệ thống các tiêu thức đánh giá, phân loại lao động cho phù hợp.
Trong thực tế cán bộ định mức có thể phân loại lao động như sau:
Lao động trực tiếp (Tnv): Là những lao động trực tiếp sản xuất kinh
doanh theo quy trình nhằm cung cấp một sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ cho thị trường. Ví dụ, lao động trực tiếp có thể bao gồm như:
Lao động trực tiếp tham gia bán sản phẩm.; Lao động đóng gói, bảo quản sản phẩm;
Lao động vận chuyển hàng hóa đến nơi giao hàng theo hợp đồng...
Lao động phụ trợ, phục vụ (Tpt): Là những lao động không trực tiếp
thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh nhưng phục vụ cho lao động chính hồn thành quá trình sản xuất - kinh doanh sản phẩm. Lao động phụ trợ, phục vụ được xác định căn cứ vào các chức năng, nhiệm vụ phục vụ. Người lao động phục vụ sản xuất kinh doanh thực hiện nhiều loại công việc với nhiều chức năng khác nhau. Tùy theo việc tổ chức sản xuất - kinh doanh cùng với quá trình cung cấp hàng hóa, dịch vụ mà mỗi doanh nghiệp có thể có những chức năng nhất định. Lao động phục vụ, phụ trợ được phân thành nhiều nhóm chức năng phục vụ sản xuất - kinh doanh khác nhau, bao gồm:
+Tổ chức sản xuất - kinh doanh gồm những công việc tổ chức
thực hiện quá trình sản xuất - kinh doanh. Ví dụ như việc sắp xếp, phân
bổ chi tiết hàng hóa, hướng dẫn các kỹ năng bán hàng cho người lao động thử việc, phụ trách điện thoại phát thanh ở các gian hàng, vận chuyển cung cấp nguyên, vật liệu, hàng hóa đầu vào.
+Phụ trợ cơng nghệ gồm các công việc sơ chế nguyên liệu như
sàng sảy, pha chế hóa chất, pha chế các loại nhũ tương dùng trong q trình cơng nghệ, chế tạo vật liệu làm khuôn, xương khuôn ở phân xưởng phụ trợ.
+Cung cấp năng lượng và bảo dưỡng thiết bị gồm những công việc
nhằm duy trì cho các thiết bị cung cấp năng lượng (điện, nước...) thường xuyên ở trạng thái hoạt động. Sửa chữa thiết bị theo chế độ bảo dưỡng định kỳ và sửa chữa theo chế độ trực nhật, điều chỉnh, kiểm tra, tra dầu mỡ vào các trang, thiết bị và sản xuất phụ tùng thay thế (điều hòa, máy làm lạnh, các camera,...).
+Sản xuất, bảo dưỡng dụng cụ và trang bị công nghệ gồm những
công việc chế tạo, bảo dưỡng, phục hồi khuôn mẫu, mài sắc dụng cụ, sửa chữa các loại dụng cụ và trang bị cơng nghệ, làm mẫu gỗ và kim loại, thí nghiệm độ bền vật liệu...
+Kiểm tra kỹ thuật gồm những công việc kiểm tra chất lượng của
sản phẩm mua ngoài, kiểm tra chất lượng thực hiện nhiệm vụ thuộc q trình cơng nghệ sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng và cả những việc kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng những dụng cụ đo kiểm để kiểm tra.
+Vận tải và xếp dỡ gồm những công việc trông coi lưới điện, vận
hành các thiết bị sản xuất năng lượng như điện, hơi đốt, hơi nước, nước phục vụ sản xuất, cả những việc bảo dưỡng, thay thế thiết bị loại này.
+Phục vụkho tàng gồm những công việc nhậnvật liệu, bán thành
phẩm, sản phẩm vào kho và bảo quản. Bao gồm các việc như nhận, đo lường, ghi chép sổ sách, dán nhãn, đóng mã hiệu, sắp xếp, bảo quản, xuất đi và cả việc bao bì đóng gói và sản xuất bao bì đóng gói, nghĩa là phân loại, bao gói, chọn lọc, chỉnh lý hàng hóa nhằm biến mặt hàng của sản xuất thành mặt hàng của tiêu dùng.
+Bảo dưỡng nhà xưởng gồm các công việc nề, mộc, cơ khí nhằm
đảm bảo cho sự hoạt động thường xuyên của nhà xưởng, cơng trình và các kiến trúc (đường sá, cầu, cống, tháp nước...) kể cả công việc sản xuất vật liệu để bảo dưỡng (doanh nghiệp tự tổ chức sản xuất).
+ Bảo hộ lao động, kỹ thuật an tồn và vệ sinh cơng nghiệp gồm
những việc vận hành thiết bị bảo hộ lao động (thơng gió, khử bụi...), phịng, chống cháy nổ, tuần tra, canh gác bảo vệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh, phục vụ, nhà tắm, nấu ăn phục vụ giữa ca, nấu nướccho nơi làm việc.
+ Chuẩn bị và hoàn thiện sản xuất gồm các công việc do lao động
phục vụ làm trong các phịng thí nghiệm về cải tiến cơng cụ như cơ khí hóa, tự động hóa, quy trình cơng nghệ mới...
Lao động quản lý (Tql): Là lao động thực hiện các chức năng quản lý trong doanh nghiệp, bao gồm các chức năng cụ thể sau:
+ Chức năng quản lý kinh tế gồm những công việc lãnh đạo, tổ
chức, quản lý sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp do giám đốc, phó giám đốc kinh doanh, trưởng hay phó bộ phận và tất cả cán bộ nhân viên thuộc các phòng ban nghiệp vụ như thống kê, kế hoạch, kế toán - tài vụ, lao động - tiền lương.
+ Chức năng quản lý kỹ thuật gồm những công việc hướng dẫn,
kiểm tra tổ chức quá trình cơng nghệ sản xuất kinh doanh về kỹ thuật, do phó giám đốc phụ trách kỹ thuật, quản đốc hay phó quản đốc, đội trưởng hay đội phó phụ trách kỹ thuật và các tổng cơng trình sư, các cán bộ, nhân viên thuộc phòng kỹ thuật thực hiện trong doanh nghiệp.
+ Chức năng quản lý hành chính gồm những cơng việc có tính
hành chính, đánh máy, trực điện thoại, phát thanh của doanh nghiệp, lái xe con, liên lạc, gác cổng, tạp vụ... thực hiện.
Tóm lại, lao động quản lý là lao động thuộc các nhóm chức danh
sau đây: Ban giám đốc doanh nghiệp, kế toán trưởng; nhân viên chuyên môn, nghiệp vụ thuộc bộ máy điều hành của doanh nghiệp; các thành viên của ban kiểm soát, các nhân viên quản lý khác được doanh nghiệp trả lương.
- Bước 2: Công tác chuẩn bị
Để tiến hành tính tổng chi phí lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm hàng hóa, trước hết cán bộ định mức phải làm tốt công tác chuẩn bị nội dung sau:
+ Xác định đơn vị sản phẩm để xây dựng mức lao động tổng hợp:
Dựa vào tài liệu hạch toán kinh tế của doanh nghiệp để xác định đơn vị sản phẩm và xác định đơn vị đo sản phẩm đó theo đúng tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành... Trong doanh nghiệp có nhiều phân xưởng sản xuất ra những thành phẩm mà đơn vị đó khơng đồng nhất với đơn vị đo sản phẩm hàng hóa thì phải quy đổi về đơn vị của sản phẩm hàng hóa được thống nhất trong doanh nghiệp.
+ Thu thập tài liệu: Cán bộ định mức xem xét, nghiên cứu toàn bộ
các mức hiện hành của các bước cơng việc, nếu thiếu thì phải xây dựng thêm và nếu đã lạc hậu thì phải xây dựng lại.
Cán bộ định mức thu thập và nghiên cứu các tài liệu có liên quan như các mức kinh tế kỹ thuật khác, quy trình cơng nghệ, các chế độ và quy định của Nhà nước đối với doanh nghiệp.
- Bước 3: Tính định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
Tính tổng chi phí lao động của mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm theo công thức sau:
Tth = Tnv + Tpt + Tql
Phương pháp tính từng loại chi phí lao động thành phần từ cơng thức trên nhưsau:
+ Tính chi phí lao động trực tiếp (Tnv)
Để tính chi phí lao động trực tiếp trong mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, dùng công thức sau:
n nv i 1 ngci
Trong đó:
Tngci: Là chi phí lao động định mức cho nguyên công lao động trực tiếp (bước công việc) thứ i trong kinh doanh sản phẩm hàng hóa theo quy định
Cách tính Tngc: Mức nguyên công là mức thời gian của ngun cơng đó. Ngun cơng là một công đoạn, một bước, một đơn vị công việc nhỏ nhất trong quá trình sản xuất - kinh doanh.
Ta có thể dùng các công thức:
Công thức 1:
Tngc =M1
sl (giờ - người/sản phẩm) Hoặc các cơng thức tính Mtg khác đã nghiên cứu. Trong đó:
Tngc: Mức thời gian để thực hiện một nguyên công;
Msl: Mức lao động về mặt hiện vật trong 1 giờ của nguyên công.
Công thức 2: Trong trường hợp một nguyên công được thực hiện
trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật khác nhau dẫn đến có mức lao động khác nhau thì chi phí lao động định mức cho ngun cơng đó là số bình qn gia quyền với quyền số là thời gian của các nguyên công trong điều kiện tổ chức kỹ thuật khác nhau hoặc là tổng số sản phẩm hoặc chi tiết qua các bước cơng việc đó, được tính theo cơng thức:
T ∑ t
n Trong đó:
Tngc: Mức thời gian của một nguyên công;
Ti: Thời gian của nguyên công thực hiện trong điều kiện tổ chức kỹ thuật I;
Công thức 3: Trường hợp nguyên công do một số người lao động
thực hiện, nghĩa là trường hợp này cần một tập thể người lao động cùng làm mới hoàn thành, mức nguyên cơng được tính theo cơng thức sau:
T = Ttgx n Trong đó:
Tngc: Mức thời gian của một nguyên công;
n: Số người lao động trong nhóm (có quy định cụ thể tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cho mỗi người lao động và đã xét đến cấp bậc trung bình, bình quân quy đổi).
Ttg: Mức thời gian của nhóm.
+ Tính chi phí lao động phụ trợ (Tpt)
Chi phí lao động phụ trợ được áp dụng tính theo 1 trong 3 trường hợp sau:
Trường hợp 1: Tính chi phí lao động phụ trợ theo chi phí lao động
định mức (thời gian lao động định mức) cho đơn vị dịch vụ và số lượng dịch vụ định mức cho đơn vị sản phẩm như sau:
Tpt = ∑ T x Q Trong đó:
Tpt: Chi phí lao động phụ trợ;
Tdvi: Thời gian định mức cho đơn vị dịch vụ i;
Qdvi: Số lượng dịch vụ định mức thứ i cho một đơn vị sản phẩm hàng hóa;
n: Số loại hình cơng việc dịch vụ phục vụ phụ trợ cần thiết để hồn thành 1 sản phẩm chính.
Trường hợp 2: Trong trường hợp công việc phục vụ, phụ trợ thực
hiện chung cho nhiều loại sản phẩm khác nhau, tính chi phí lao động phụ trợ theo tỷ trọng chi phí lao động trực tiếp, có cơng thức:
Tptspi = Pix∑ Tpti n i=1 Sđmi Trong đó:
Tptspi: Chi phí lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm i; Sđmi : Sản lượng định mức cho 1 chu kỳ i;
n: Số loại sản phẩm sử dụng chung dịch vụ phục vụ phụ trợ; Pi: Tỷ trọng chi phí lao động trực tiếp định mức cho loại sản
phẩm i trong tổng chi phí lao động trực tiếp định mức của doanh nghiệp, được tính theo cơng thức sau:
P T x Sđ ∑ T x Sđ Trong đó:
Tnvi: Chi phí lao động trực tiếp định mức cho 1 sản phẩm thứ i; Sđmi: Định mức về mặt hiện vật của sản phẩm thứ i.
Trường hợp 3: Tính chi phí lao động phụ trợ cho đơn vị sản phẩm
bằng tỷ lệ phần trăm lao động phụ trợ so với lao động trực tiếp, khi biết chi phí lao động trực tiếp của sản phẩm và tỷ lệ biên chế lao động phụ trợ so với lao động trực tiếp trong doanh nghiệp, cán bộ định mức dùng công thức:
T = T x P Trong đó:
Tpt : Chi phí lao động phụ trợ cho đơn vị sản phẩm;
P: Tỷ trọng theo mức biên chế lao động phụ trợ so với lao động trực tiếp trong doanh nghiệp;
+ Tính chi phí lao động quản lý cho một đơn vị sản phẩm (Tql)
Cán bộ định mức thường tính chi phí lao động quản lý dựa vào: Tổng chi phí lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh và lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm (Tkd):
Tkd = Tnv + Tpt
Tỷ trọng biên chế lao động làm công tác quản lý so với lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh trong doanh nghiệp và lao động phụ trợ (Kql)
Cơng thức tính tốn như sau:
Tql = Tkd x Kql (ngày - người/sản phẩm) Trong đó:
Tql: Chi phí lao động quản lý cho đơn vị sản phẩm;
Tkd: Tổng chi phí lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh và lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm;
Tnv: Chi phí lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh cho một đơn vị sản phẩm;
Tpt: Chi phí lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm;
Kql: Tỷ trọng biên chế lao động làm công tác quản lý so với lao động trực tiếpsản xuất - kinh doanh và lao động phụ trợ trong doanh nghiệp.
K được tính theo cơng thức sau:
K K′
1 K′
Với K'ql: Tỷ trọng số người làm quản lý trong tổng số người lao