Biểu hiện của vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh lâm đồng (Trang 39 - 43)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

5. Ý nghĩa của đề tài

2.3 Biểu hiện của vấn đề

Thứ nhất, với tốc độ tăng trưởng tín dụng cao trong giai đoạn 2016-2018 (năm 2017 so với 2016 tăng 32,15%, năm 2018 so với 2017 tăng 30,52%) và đến 31/03/2019 dư nợ tín dụng đạt 5.755 tỷ đồng, tăng 439 tỷ đồng so với 31/12/2018. Trong khi đó, nhân sự làm cơng tác tín dụng tại VCB Lâm Đồng lại rất mỏng, dư nợ tín dụng bình qn trên một cán bộ tín dụng tăng qua các năm và cao hơn mức bình quân trên địa bàn khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên của VCB. Với áp lực chỉ tiêu kinh doanh ngày càng cao, trong khi nhân sự tại CN lại mỏng, nên công tác kiểm tra, kiểm soát sau cho vay ngày càng ít được chú trọng. Các phịng tập trung vào cơng tác kinh doanh nhằm hoàn thành các chỉ tiêu được giao; trong khi công tác hậu kiểm không đủ nhân sự, thời gian để thực hiện. Kết quả kiểm tra qua các năm cho thấy mức độ sai sót trong cơng tác tín dụng tập trung chủ yếu ở khâu kiểm tra sau cho vay như: chưa thực hiện định giá lại tài sản bảo đảm định kỳ theo quy định, giải ngân nhưng hồ sơ, chứng từ rút vốn vay chưa đầy đủ hoặc chưa phù hợp với mục đích vay vốn, một số trường hợp nội dung biên bản kiểm tra sử dụng vốn vay chưa đánh giá đầy đủ các khoản mục trọng yếu như khoản phải thu, phải trả, khả năng luân chuyển hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn có thể ảnh hưởng đến kế hoạch trả nợ vay,….

Bảng 2.4: Số liệu về tình hình nhân sự, dư nợ bình qn trên một cán bộ tín dụng tại VCB Lâm Đồng giai đoạn 2016-2018 và dự kiến 2019

Tiêu chí Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Dự kiến năm 2019

Tổng nhân sự tại CN (Người) 97 99 108 118

Nhân sự làm cơng tác tín dụng (Người) 33 35 40 46 Trong đó: - Lãnh đạo phòng (Người) 12 12 14 16 - Cán bộ làm cơng tác tín dụng (Người) 21 23 26 30 Tỷ trọng nhân sự làm cơng tác tín dụng (%) 34% 35% 37% 39% Dư nợ tín dụng (Tỷ đồng) 3,082 4,073 5,316 7,125

Dư nợ bình quân trên 1 cán bộ tín dụng (Tỷ đồng/ người) 147 177 204 238 Dư nợ bình qn trên 1 cán bộ tín

dụng tại VCB khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (Tỷ đồng/ người)

139 166 195 228

(Nguồn: Báo cáo HĐKD và Báo cáo nhân sự VCB Lâm Đồng)

Thứ hai, cùng với đó, nhân sự làm cơng tác kiểm tra tại CN chỉ có một người, thuộc Phịng Kế tốn, lại kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ chun mơn của phịng nên công tác kiểm tra không được thực hiện bao quát, số lần kiểm tra không nhiều: chỉ thực hiện kiểm tra tại các phịng giao dịch ở xa CN, khơng kiểm tra nghiệp vụ chun mơn tại các phịng đầu mối tại trụ sở CN như Phòng Khách hàng doanh nghiệp, Phòng Khách hàng bán lẻ, Phòng Dịch vụ khách hàng, Phịng Quản lý nợ, Phịng Ngân quỹ. Thêm vào đó, cán bộ làm cơng tác kiểm tra tại CN do có nhiều kinh nghiệm trong q trình cơng tác, đã

luân chuyển qua vài vị trí chun mơn nên được bố trí, phân cơng làm cơng tác kiểm tra; trong khi chưa được qua đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng kiểm tra. Đối với một số nghiệp vụ chuyên môn mà cán bộ kiểm tra chưa được công tác qua nên khơng có nhiều kinh nghiệm, chủ yếu dựa vào việc nghiên cứu văn bản, chế độ để tích lũy kiến thức. Một số cán bộ tại các phòng nghiệp vụ khác được trưng tập vào các Tổ Kiểm tra tại CN nhiều người năng lực chun mơn chưa tốt, chưa có nhiều kinh nghiệm; đồng thời khơng có nhiều thời gian đầu tư cho công tác kiểm tra do vẫn phải tập trung thực hiện nhiệm vụ chuyên môn hàng ngày, tập trung thực hiện chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh.

Thứ ba, hệ thống NH lõi Core banking của Vietcombank đã được đưa vào sử dụng từ năm 1999. Đến nay, sau 20 năm triển khai, vận hành chỉ mới được nâng cấp một lần nên hệ thống đã yếu, không đáp ứng được nhu cầu ngày càng phát triển của NH. Các phần mềm ứng dụng quá nhiều với hơn 30 ứng dụng nghiệp vụ khác nhau và mỗi ứng dụng lại có tên truy cập, mật khẩu truy cập khác nhau gây khó khăn cho người sử dụng. Một số lỗi đã xảy ra như các cảnh báo tự động của hệ thống bị bỏ sót, trong một vài trường hợp khi tác nghiệp giải ngân vượt hạn mức của khách hàng nhưng hệ thống không chặn giao dịch hoặc cảnh báo giao dịch. Hệ thống không hỗ trợ đủ các cảnh báo tự động trong tất cả các nghiệp vụ, các tác nghiệp thủ cơng vẫn cịn nhiều nên dễ dẫn đến sai sót trong tác nghiệp. Bên cạnh đó, chưa có các phần mềm hỗ trợ cơng tác kiểm tra kiểm sốt, giám sát từ xa; các chương trình giúp chiết xuất dữ liệu tự động, khoanh vùng các giao dịch đáng ngờ, có dấu hiệu vi phạm để hỗ trợ cơng tác rà sốt dữ liệu,…

Thứ tư, một số quy trình nghiệp vụ của Vietcombank được ban hành lâu từ năm 1990, 2000. Trong đó, có một số quy định đã khơng cịn phù hợp với thực tiễn nhưng chưa được các phòng chức năng tại trụ sở chính VCB rà sốt; chỉnh sửa, bổ sung. Do vậy, khi triển khai thực hiện sẽ dẫn đến những vi phạm, sai sót. Cùng với đó, tại một số quy trình vẫn chưa được thiết lập đủ các chốt kiểm soát theo nguyên tắc 2 tay 4 mắt để kiểm sốt rủi ro, kiểm sốt các sai sót.

Thứ năm, các chế tài áp dụng khi có sai sót, vi phạm chưa đủ tính răn đe; một số lãnh đạo cấp trung, đặc biệt lãnh đạo phịng giao dịch chưa xem trọng cơng tác kiểm tra,

kiểm soát sau các giao dịch, nghiệp vụ phát sinh tại phòng. Qua kết quả các đợt kiểm tra tại CN cho thấy, tại các phòng giao dịch còn bỏ qua các khâu kiểm sốt trong các quy trình; hoặc do sự tin tưởng lẫn nhau mà lãnh đạo phịng khơng giám sát, kiểm tra nhân viên cấp dưới; các nhân viên không kiểm tra chéo lẫn nhau. Trong các sai sót, vi phạm được phát hiện tại CN thông qua các đợt kiểm tra của Ban kiểm tra nội bộ VCB và các Tổ kiểm tra tại CN, cũng như các Đoàn kiểm tra của NH nhà nước tỉnh phát hiện thì tần suất và mức độ sai sót tại các phịng giao dịch chiếm tỷ trọng cao.

TĨM TẮT CHƯƠNG 2

Thơng qua chương 2, tác giả đã giới thiệu khái quát về NH TMCP Ngoại thương Việt Nam - CN Lâm Đồng như: Lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức quản lý, kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2016 – 2018. Từ đó tác giả rút ra những biểu hiện của vấn đề về KSNB tại NH để đưa ra hướng giải quyết ở những chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KSNB VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH HỆ THỐNG KSNB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh lâm đồng (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)