Tổ chức khảo sát thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi thường học sinh học lực yếu, kém các trường trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 53 - 55)

1.2 .Các khái niệm cơ bản của đề tài

2.2. Tổ chức khảo sát thực trạng

2.2.1. Mục đích khảo sát

Tìm hiểu thực trạng hoạt động bồi dưỡng HS học lực yếu, kém và QL hoạt động bồi dưỡng HS yếu, kém trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông; làm cơ sở thực tiễn đề xuất hệ thống biện pháp QL phù hợp với mục tiêu phát triển GD THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông.

2.2.2. Đối tượng khảo sát

- Tiến hành khảo sát tìm hiểu 15 cán bộ quản lí, 105 GV và 150 HS của 7 trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông;

Bảng 2.1. Mẫu khách thể điều tra các trường THCS thị xã Gia Nghĩa

STT Đơn vị

Đối tượng khảo sát

Cán bộ quản lí Giáo viên Học sinh 1 Trường THCS Trần Phú 02 20 25 2 Trường THCS Nguyễn Tất Thành 03 25 30

3 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm 03 30 40

4 Trường THCS Phan Bội Châu 02 15 20

5 Trường THCS Lý Tự Trọng 02 5 15

6 Trường THCS Phạm Hồng Thái 01 5 10

7 Trường THCS Nguyễn Chí Thanh 02 5 10

Tổng cộng 15 105 150

2.2.3. Nội dung khảo sát

- Khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng HS học lực yếu, kém ở trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông. Tập trung vào nhận thức của CBQL, GV; Mục đích của bồi dưỡng; Nội dung bồi dưỡng; Phương pháp và hình thức bồi dưỡng

- Khảo sát thực trạng QL hoạt động bồi dưỡng HS học lực yếu, kém ở trường THCS thị xã Gia Nghĩa. Tập trung vào xây dựng kế hạch; tổ chức chỉ đạo; kiểm tra đánh giá; Điều kiện quản lý

2.2.4. Phương pháp khảo sát

- Chúng tôi tiến hành xây dựng 2 loại phiếu hỏi dành cho các đối tượng là CBQL, GV và HS

- Số liệu báo cáo của trường THCS, của Phòng Giáo dục - Tổng hợp kết quả thu được và phân tích, đánh giá thực trạng.

- Sử dụng thang điểm tương ứng với các mức 1,2,3,4 và xếp thứ tự sau khi tính kết quả

Mức 1: 10 điểm; Mức 2: 8 điểm; Mức 3: 7 điểm; Mức 4: 6 điểm;

2.2.5. Cách thu thập và xử lí số liệu

Với các số liệu thu được, tùy từng loại câu hỏi mà chúng tơi có thể tính ra tỉ lệ phần trăm (%), sau đó dựa vào tỉ lệ này chúng tơi tiến hành đánh giá, rút ra thực trạng và nguyên nhân của thực trạng về quản lí cơng tác bồi dưỡng HS yếu, kém ở trường THCS thị xã Gia Nghĩa, tỉnh ĐăkNông

2.3. Thực trạng hoạt động bồi dưỡng học sinh yếu, kém ở các trường trung học cơ sở thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đăk Nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi thường học sinh học lực yếu, kém các trường trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)