Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi thường học sinh học lực yếu, kém các trường trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 67 - 69)

1.2 .Các khái niệm cơ bản của đề tài

2.4. Thực trạng quản lý bồi dưỡng học sinh yếu, kém các trường trung học cơ

2.4.4. Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng

Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng không thể thiếu được trong quá trình GD và được thực hiện thường xuyên trong quá trình DH. Đặc biệt, đối với công tác bồi dưỡng HS yếu, kém của các trường được tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu nhà trường kiểm tra thường xuyên, sát sao, giám sát chặt chẽ thể hiện qua sổ sách ghi chép và sổ đầu bài hàng tuần.

Bảng 2.16. Kết quả khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá

TT Nội dung Tốt Mức độ thực hiện

Khá Trung bình Yếu 1 Lập kế hoạch kiểm tra của hiệu

trưởng 47,61% 50

55 52,39%

0 0

2 Thực hiện chương trình, kế hoạch

của GV được phân cơng 52,39% 55

50 47,61%

0 0

3 Hoạt động sư phạm của GV bồi

dưỡng 66,67% 70

35 33,33%

0 0

4 Tinh thần, thái độ học tập của HS 75 71,42%

30 28,58%

0 0

5 Hiệu quả của bồi dưỡng HS yếu, kém 65 61,9%

40 38,1%

0 0

Qua khảo sát bằng phỏng vấn và phiếu hỏi chúng tôi thấy, tất cả 5 nội dung được CBQL, GV thực hiện tốt bình quân là 59,99 %. Các nội dung được CBQL, GV cho rằng đã thực hiện khá chiếm tỷ lệ bình quân là 40,0%. Như vậy mức độ thực hiện của các nội dung cơ bản tốt.

Bảng 2.17. Đánh giá mức độ giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh yếu, kém qua trao đổi tính hình với BGH và các giáo viên khác

Mức độ Số lượng Tỉ lệ %

Tốt 22 20,95%

Khá 45 42,86%

Trung bình 28 26,67%

Yếu 10 9,52%

Có thể khẳng định rằng, trong những năm qua, việc quản lí hoạt động bồi dưỡng HS yếu, kém của các trường THCS đã được thực hiện tương đối tốt và hiệu quả từ việc lập kế hoạch tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá và khen thưởng, từng bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là chất lượng bồi dưỡng hoc sinh yếu, kém hiện nay.

Các nhà trường luôn xác định hoạt động bồi dưỡng HS yếu, kém là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của mỗi năm học. Do đó, đầu mỗi năm học, Ban giám hiệu các trường chỉ đạo sát sao các tổ chun mơn lập kế hoạch cụ thể mang tính khả thi cho hoạt động bồi dưỡng yếu, kém thực hiện và bố trí nhân sự một các hợp lí, linh hoạt.

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt mạnh của quản lí bồi dưỡng HS yếu, kém nói trên vẫn cịn một số tồn tại cần khắc phục. Trước hết là ở khâu quản lí vĩ mơ, Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn vừa quản lý chung về chuyên môn, vừa phải quản lí cả hoạt động bồi dưỡng HS yếu, kém nên lượng công việc q nhiều. Trong quản lí chun mơn vừa phải phân cơng GV dạy từng lớp, lập kế hoạch chuyên mơn chung cho tồn bộ các tổ bộ môn ở trường, quản lí việc thực hiện giảng dạy đúng phân phối chương trình của GV, phụ trách công tác thi cử mỗi kì thi,... Ngồi lượng cơng việc đó ra Phó hiệu trưởng cịn phải lên kế hoạch bồi dưỡng cho HS yếu kém của nhà trường, đồng thời quản lí chung cho tất cả các hoạt động bồi dưỡng HS yếu, kém nên

đơi khi cơng việc bị chồng chéo, dẫn đến tình trạng chưa bám sát công việc cụ thể và xử lí đơi khi chưa kịp thời.

Hàng năm, theo đánh giá, nhận xét của các trường THCS thì đa số GV đều có lập trường tư tưởng vững vàng, an tâm công tác; thực hiện nghiêm túc mọi chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước; thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn; đảm bảo các yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV. Kết quả tổng hợp đánh giá xếp lại cuối năm khơng có GV xếp loại yếu, kém. Đây là một trong những thuận lợi trong việc chỉ đạo triển khai và QL hoạt động bồi dưỡng HS yếu, kém ở trường THCS trên địa bàn thị xã Gia Nghĩa hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi thường học sinh học lực yếu, kém các trường trung học cơ sở thị xã gia nghĩa, tỉnh đăk nông (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)