Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục thành phố Quảng Ngãi, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 55)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục thành phố Quảng Ngãi, tỉnh

Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

2.2.1. Khái quát tình hình kinh tế- xã hội thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi

Trong những năm qua, kinh tế thành phố Quảng Ngãi phát triển mạnh, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm 11,71%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 70 triệu

42

đồng/năm, gấp 1,5 lần năm 2015. Đến hết năm 2020, thành phố có 12/12 phƣờng, xã đạt chuẩn nông thôn mới. Cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân đƣợc quan tâm. An sinh xã hội đƣợc đảm bảo, tỷ lệ hộ nghèo ở mức thấp, chỉ còn 1,6%. Nếp sống văn minh đơ thị có chuyển biến tích cực. Quốc phịng, an ninh đƣợc củng cố; trật tự, an toàn xã hội đƣợc đảm bảo. (Theo số liệu thống kê của trang thông tin điện tử TP Quảng Ngãi, năm 2020)

2.2.2. Khái quát tình hình giáo dục thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi

Cùng với sự phát triển của nền GD nƣớc nhà, GD thành phố càng ngày càng phát triển mạnh kể cả về số lƣợng và chất lƣợng. Trong đó, giáo dục mầm non (GDMN) thành phố Quảng Ngãi trong những năm qua tập trung thực hiện các nhiệm vụ với quyết tâm cao cùng với sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, ngành, của sở GD đào tạo Quảng Ngãi, với sự phấn đấu không ngừng của đội ngũ cán bộ QL và giáo viên, cấp học mầm non đã phát huy thế mạnh, khắc phục những khó khăn và đã đạt đƣợc những kết quả cao.

Về quy mô mạng lưới trường lớp: Thành phố có 31 trƣờng MN tƣ thục

và cơng lập, hơn 60 nhóm lớp, nhà trẻ gia đình. Mỗi phƣờng xã đều có ít nhất một điểm trƣờng công lập và các trƣờng tƣ thục với điều kiện cơ sở vật chất khang trang, đáp ứng cho nhu cầu dân số trên địa bàn.

Đội ngũ cán bộ QL GDMN của thành phố Quảng Ngãi: Đội ngũ cán bộ QL GDMN của thành phố Quảng Ngãi không ngừng lớn mạnh về chất lƣợng và số lƣợng trong những năm qua. Đây là lực lƣợng nịng cốt của GDMN, họ có trình độ trên chuẩn và đạt mức tốt, có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình trong cơng việc, u nghề, mến trẻ, là những Đảng viên ƣu tú, kinh nghiệm làm việc lâu năm, đạt nhiều thành tích cao trong GD và chăm sóc trẻ MN, có kỹ năng lãnh đạo cao.

43

Bảng 2.1. Tình hình trình độ đào tạo và chuẩn hiệu trƣởng của đội ngũ cán bộ QL các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi.

(Số liệu tính đến tháng 12/2020 của Tổ MN phòng GD thành phố Quảng Ngãi)

Số cán bộ quản

Trình độ đào tạo Chuẩn hiệu trƣởng

Trên ĐH % Đại học % Cao đẳng % TC % Tốt % Khá % Đạt % 72 1 1.39 42 58.33 29 40.28 0 0 38 52.8 34 47.2 0 0

Ghi chú: ĐH: Đại học, TC: Trung cấp

Qua bảng số liệu trên cho thấy: ở thành phố Quảng Ngãi có 72 cán bộ QL bao gồm: chuyên viên phịng GD đào tạo thành phố, hiệu trƣởng, hiệu phó các trƣờng MN và nữ chiếm tỷ lệ 100% ở 23 phƣờng, xã. Đây là điểm mạnh và cũng là điểm yếu trong cơng tác QL vì đặc điểm tâm lý và giới tính của nữ thiếu quyết đốn và hay cả nể... Do đó, ngƣời cán bộ quản lý phải mạnh mẽ trong giải quyết các tình huống, tránh xảy ra sự mất đoàn kết nội bộ để xây dựng tập thể nhà trƣờng ngày càng vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc ni dạy trẻ.

Đội ngũ giáo viên các trường MN thành phố Quảng Ngãi: Song song với

đội ngũ cán bộ QL là GV dạy MN, những ngƣời trực tiếp làm nhiệm vụ chăm sóc GD trẻ tại trƣờng và là sợi dây liên kết giữa phụ huynh với nhà trƣờng.

Bảng 2.2. Tình hình trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp giáo viên các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi.

1. Trình độ đào tạo

Trên đại học 0 Tổng số giáo viên

% 0 1168 Đại học 280 % 23.97 Cao đẳng 411 % 35.18 Trung cấp 477 % 40.85

2. Chuẩn giáo viên mầm non Tốt 99 % 8.47 Khá 230 % 19.69 Đạt 839 % 71.84

44

Qua bảng số liệu trên cho thấy: thành phố Quảng Ngãi có 1168 giáo viên MN và 100% là nữ nên có lợi thế là sự khéo léo, nhiệt tình, chịu khó từ đó hồn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc ni dạy trẻ. Trình độ chun mơn của giáo viên tƣơng đối ổn định, trong đó: Đại học và cao đẳng: 691 ngƣời (chiếm 59.15%); số giáo viên ở trình độ trung cấp cịn rất cao 477 ngƣời (chiếm 40.85%). Yêu cầu đặt ra là cần phải chuẩn hóa trình độ chun mơn cho giáo viên MN, ít nhất là trình độ cao đẳng mới có thể đảm bảo. Về chuẩn giáo viên MN thành phố Quảng Ngãi, đƣợc đánh giá theo quy định chuẩn (Theo Thông tư số 26/2018/TT- BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD và đào tạo), nhƣ sau: Mức tốt 99 ngƣời

(chiếm 8,47%); Khá: 230 ngƣời (chiếm 19,69%); Đạt: 839 ngƣời (chiếm tỉ lệ 71,84%) và khơng có giáo viên xếp loại chƣa đạt. Cho thấy đội ngũ giáo viên

có đạo đức nhà giáo tƣơng đối cao, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ sƣ phạm MN. Đa số giáo viên xếp ở mức đạt là giáo viên trẻ mới ra nghề nên chƣa có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác giảng dạy, và bộc lộ những điểm yếu nhƣ: năng lực chuyên môn, ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ năng tổ chức hoạt động, kỹ năng giao tiếp ứng xử, tiếp cận đổi mới phƣơng pháp dạy học, sử dụng các trang thiết bị dạy học, và chƣa là biên chế chính thức, ... Đây là vấn đề đặt ra trong việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên MN cho thành phố trong thời gian tới.

Về cơ sở vật chất, trang thiết bị trường MN thành phố Quảng Ngãi

Bảng 2.3. Tình hình cơ sở vật chất phục vụ GDHN cho TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

TT Cơ sở vật chất phục vụ GDHN cho TKT Số lƣợng n = 30 Phần trăm %

1 Đầy đủ phƣơng tiện 6 20

2 Đang xuống cấp chƣa đƣợc bổ sung 7 23.33

3 Chƣa có thiết bị hỗ trợ cho trẻ khuyết tật 15 50 4 Thiết bị hỗ trợ cho trẻ khuyết tật chƣa đƣợc sử dụng 2 6.67

45

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, 15/30 cán bộ QL và giáo viên đƣợc hỏi cho rằng chƣa có thiết bị hỗ trợ cho TKT (chiếm 50 %); 7/30 cán bộ QL và giáo viên đƣợc hỏi cho rằng các thiết bị hỗ trợ cho TKT đang xuống cấp chƣa đƣợc bổ sung (chiếm 23,33 %); 6/30 cán bộ QL và giáo viên đƣợc hỏi cho rằng có đầy đủ phƣơng tiện thiết bị hỗ trợ cho TKT (chiếm 20 %) và 2/30 cán bộ QL và giáo viên đƣợc hỏi cho rằng thiết bị hỗ trợ TKT chƣa đƣợc sử dụng (6.67%). Qua q trình phỏng vấn, các thầy cơ là QL cũng nhƣ giáo viên cho biết rằng những trang thiết bị chƣa có là những thiết bị, đồ chơi đặc thù giành riêng cho TKT nhƣ: gậy định hƣớng di chuyển cho trẻ khiếm thị, bộ FM cho giáo viên dạy khiếm thính, ...

Tài chính đầu tư cho GDMN của thành phố Quảng Ngãi: Kinh phí cho các trƣờng MN đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp, gồm lƣơng và các khoản phụ cấp cho đội ngũ cán bộ QL, giáo viên và nhân viên nhà trƣờng, kinh phí chi thƣờng xuyên và kinh phí mua sắm, sữa chữa. Đối với các trƣờng tƣ thục thì thực hiện tự thu, tự chi theo quy định và mức thỏa thuận. Ngồi ra, nguồn kinh phí huy động từ các tổ chức, cá nhân, mạnh thƣờng quân trong việc chăm lo an sinh xã hội cho cán bộ QL, giáo viên, nhân viên và học sinh có hồn cảnh đặc biệt. Nguồn kinh phí chi trả cho giáo viên dạy hịa nhập, phân bổ đồ dùng cho TKT hiện cịn chƣa có đối với các trƣờng có học sinh khuyết tật (KT) học hịa nhập.

Chất lượng chăm sóc, GD trẻ tại các trường MN thành phố Quảng Ngãi:

Chất lƣợng chăm sóc và GD cho trẻ ngày càng đƣợc nâng cao. GD chú trọng hình thành phát triển toàn diện các mặt phát triển, giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, thơng minh và ln có sự chuẩn bị tâm thế sẵn sàng để vào lớp 1. 100% các trƣờng tổ chức theo dõi sức khỏe: đo khám định kỳ 3 lần/ năm học cho trẻ và có biểu đồ theo dõi cụ thể. 100% các trƣờng đảm bảo thực hiện tốt an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn bạo lực học đƣờng, xâm hại trẻ. 100% các trƣờng thực hiện theo chƣơng trình GDMN do Bộ GD đào tạo ban hành. 100% các trƣờng có học

46

sinh KT học hịa nhập có giấy xác nhận KT, có kế hoạch dạy TKT.

2.3. Thực trạng cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Để tiến hành tìm hiểu thực trạng cơng tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên các đối tƣợng tham gia khảo sát gồm: 11 cán bộ QL và 17 giáo viên dạy hòa nhập của 04 trƣờng MN hiện đang có trẻ theo học hịa nhập, 01 cán bộ phòng chuyên trách của phòng GD đào tạo thành phố Quảng Ngãi, 01 cán bộ phụ trách công tác GDHN cho TKT của Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN tỉnh.

Bằng cách trƣng cầu ý kiến và cách tính điểm trung bình nhƣ trên, chúng tơi tiến hành khảo sát những nội dung cơ bản thu đƣợc những kết quả nhƣ sau:

*Về tình hình TKT trong độ tuổi MN trên địa bàn thành phố, qua khảo sát thu được kết quả như sau:

Bảng 2.4. Tình hình TKT và giáo viên hịa nhập ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi

Nội dung Tổng số Dạng tật KT nghe, nói KT nhìn KT thần kinh, tâm thần KT vận động KT trí tuệ KT khác Số trẻ KT học hòa nhập 9 4 2 0 3 0 0

Giáo viên dạy hòa nhập 17 8 4 0 5 0 0

Trƣờng công lập 3 3 1 0 2 0 0

Trƣờng tƣ thục 1 1 1 0 1 0 0

Số trƣờng khơng có trẻ

KT theo học 27

(Tính đến tháng 12/2020, Số liệu do Tổ MN, Phòng GD thành phố Quảng Ngãi cung cấp)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi có 4/31 trƣờng MN hòa nhập với tổng số giáo viên dạy hòa nhập là 17/1168,

47

tổng số TKT là 9 trẻ với các dạng tật: KT nghe nói: 4 trẻ; KT nhìn: 2 trẻ; KT vận động: 3 trẻ. Nhìn chung, số lƣợng TKT học hòa nhập trên địa bàn thành phố rất ít. Nhƣng thực tế số lƣợng TKT trong độ tuổi MN của thành phố có tới gần 400 em (Theo số liệu của Hội người KT tỉnh Quảng Ngãi, tính đến

tháng 12/2020). Nguyên nhân nhƣ sau:

Thứ nhất, một số trẻ có dạng tật rõ ràng ra ngồi thể xác, có giấy xác nhận KT đƣợc thống kê là KT nhƣ: KT nghe nói, KT nhìn, KT vận động; cịn các dạng tật khác nhƣ: KT trí tuệ, tự kỷ, ... phải qua 6 tuổi mới xác nhận là KT.

Thứ hai, qua phỏng vấn cán bộ QL các trƣờng MN, đặc biệt MN tƣ thục, họ cho rằng việc thực hiện kế hoạch GD cho TKT rất phức tạp, nên không khai báo học sinh KT hiện ở trong lớp, mà là sự thỏa thuận với phụ huynh là nơi để giữ hộ trẻ nhằm giải quyết vấn đề thời gian cho gia đình trẻ.

Thứ ba, phụ huynh chƣa chấp nhận KT của con mình, cịn kỳ vọng KT của con sẽ hết nhƣ tự kỷ, tăng động giảm chú ý, ... nên không muốn khai báo và làm giấy xác nhận KT cho con.

Thứ tƣ, sự mong muốn có một nơi để gửi con, thuận lợi cho cơng việc mà không bị kỳ thị nhƣ các trung tâm chuyên biệt của phụ huynh.

Đây là vấn đề đặt ra cho GD TKT của thành phố nói riêng và của tỉnh nhà nói chung hiện nay, tạo cho TKT một sự thiệt thịi rất lớn vì trẻ khơng đƣợc chăm sóc đúng chƣơng trình theo khả năng và nhu cầu của trẻ, chỉ là nhập thơi, chứ khơng đƣợc hịa đúng nghĩa.

*Về điều kiện các lớp dạy học hòa nhập TKT ở trường MN thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

48

Bảng 2.5. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về điều kiện các lớp dạy học hòa nhập TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

TT Điều kiện các lớp dạy học hòa nhập TKT Kết quả khảo sát

ĐTB ĐLC XH

1 Lớp MN hòa nhập đƣợc giảm sĩ số 1.87 0.29 14

2 Lớp MN hòa nhập có sĩ số bằng các lớp cịn lại 2.63 0.42 3

3 Phòng hỗ trợ GDHN 2.4 0.29 10

4 Khu vệ sinh khép kín có hỗ trợ đặc biệt cho TKT nhƣ: Tay

vịn hai bên thành cầu,... 2.53 0.32 7

5 Trƣờng học có các tiếp cận ƣu tiên cho TKT: Đƣờng giành

riêng cho xe lăn, thang máy,... 2.23 0.22 13

6 Có đủ tài liệu và đồ dùng học tập về GDHN trẻ KT để

cán bộ, giáo viên tham khảo và sử dụng 2.33 0.36 11 7 Giáo viên có kỹ năng, chuyên môn về GDHN cho TKT. 2.63 0.31 3 8 Luôn bồi dƣỡng chuyên môn về chăm sóc giáo dục TKT cho

cán bộ, giáo viên 2.73 0.32 2

9 Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho TKT 2.47 0.28 9 10 Tƣ vấn thƣờng xuyên cho phụ huynh về GDHN và chăm sóc

trẻ tại gia đình 2.57 0.46 6

11 Báo cáo kết quả chăm sóc và GD trẻ cho phụ huynh thƣờng

xuyên 2.5 0.25 8

12 Liên kết với các chuyên gia/ tổ chức về chăm sóc GD TKT 2.33 0.29 11 13 Kiểm tra, đánh giá tiết dạy của lớp học hòa nhập 2.6 0.2 5 14 Dạy trẻ các kiến thức theo quy định của chƣơng trình nhƣng

có sự điều chỉnh phù hợp 2.77 0.24 1

15 Ý kiến khác: ........................................................... 0 0 0

Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn, XH: Xếp hạng

Qua bảng số liệu trên cho thấy, điều kiện các lớp dạy học hòa nhập TKT ở trƣờng MN thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi thể hiện cụ thể:

Về “Dạy trẻ các kiến thức theo quy định của chương trình nhưng có sự điều

chỉnh phù hợp” với = 2.77 điểm; “Luôn bồi dưỡng chuyên môn về chăm sóc GD TKT cho cán bộ, giáo viên” với = 2.73 điểm; “Giáo viên có kỹ năng, chun mơn về GDHN cho TKT” với = 2.63 điểm; “Kiểm tra, đánh giá tiết dạy của lớp học hòa nhập” với = 2.6 điểm; “Tư vấn thường xuyên cho phụ huynh về GDHN và chăm sóc trẻ tại gia đình” với = 2.57 điểm; về cơ sở vật chất thì có “Khu vệ

49

sinh khép kín có hỗ trợ đặc biệt cho TKT như: Tay vịn hai bên thành cầu,...” với

= 2.53 điểm những nội dung đƣợc thực hiện ở mức khá.

Còn các nội dung: “Phòng hỗ trợ GDHN cho TKT” với = 2.4 điểm; “Trường học có các tiếp cận ưu tiên cho TKT: Đường giành riêng cho xe lăn,

thang máy,...” với = 2.23 điểm; “Có đủ tài liệu và đồ dùng học tập về GDHN cho TKT để cán bộ, giáo viên tham khảo và sử dụng” với = 2.33

điểm và “Báo cáo kết quả chăm sóc và GD trẻ cho phụ huynh thường xuyên” với = 2.5 điểm thì thực hiện mức trung bình.

Việc giảm hay giữ nguyên sĩ số lớp trong lớp có học sinh KT là vấn đề còn nhiều tranh cãi, hầu nhƣ thực tế các “Lớp MN hịa nhập có sĩ số bằng các lớp

cịn lại” với = 2.63 điểm (mức khá) nhƣng “Lớp MN hòa nhập được giảm sĩ số” với = 1,87 điểm (mức trung bình) là tƣơng đối bất ổn.

Nhìn chung, các điều kiện điều kiện các lớp dạy học hòa nhập TKT ở trƣờng MN thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi là có nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ sâu nên hiệu quả chƣa cao, còn nhiều bất cập.

2.3.1 Thực trạng mục tiêu của cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 2.6. Ý kiến của QL và giáo viên trong nhận thức về mục tiêu của GDHN cho TKT

Mục tiêu của GDHN Xóa bỏ mặc cảm của gia đình và TKT Thể hiện sự quan tâm của

mọi ngƣời đối với TKT

Tạo điều kiện cho TKT học tập để phát triển khả năng phù hợp Bình đẳng trong GD cho tất cả các trẻ Thực hiện mục tiêu GD đối với TKT của NESCO Số lƣợng 11 1 11 10 8 Phần trăm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)