Đối với phong Giáo dục đào tạo thành phố Quảng Ngãi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 125)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.Đối với phong Giáo dục đào tạo thành phố Quảng Ngãi

Cần chủ động công tác xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện, chỉ đạo công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN trong huyện và tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên hoạt động này. Tiến hành tổ chức rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc và thiết thức, cải tiến không ngừng để mang lại hiệu quả cao.

Mời chuyên gia, tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ QL và giáo viên về công tác GDHN cũng nhƣ kiến thức kỹ năng chăm sóc giáo dục TKT.

112

2.3. Đối với cán bộ quản lý các trường mầm non

Không ngừng phấn đấu học tập, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị, nghiệp vụ công tác QL.

Tăng cƣờng các biện pháp QL hoạt động GDHN cho TKT ở trƣờng MN để nâng cao hiệu quả công tác này.

Tiếp tục đầu tƣ về cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi hàng năm. Đặc biệt quan tâm vận động các ban ngành đoàn thể và các tổ chức xã hội để có kinh phí mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho công tác GDHN cho TKT.

Luôn có chính sách hỗ trợ, tạo điều kiện tốt nhất về vật chất và tinh thần cho giáo viên thực hiện hoạt động GDHN cho TKT ở trƣờng MN.

Phối hợp chặc chẽ với trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN tỉnh để có sự hỗ trợ tối đa về chuyên môn.

2.4. Đối với giáo viên mầm non

Luôn có tinh thần tự học tập, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Trau dồi kiến thức về GDHN và TKT để thực hiện thƣờng xuyên và đạt hiệu quả cao.

Thực hiện nghiêm chỉnh, trung thực chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ, luôn có kế hoạch, quan tâm đến TKT trong nhóm lớp.

Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động nhằm giúp TKT đƣợc tham gia, hòa nhập với các bạn cùng trang lứa.

Tham gia đầy đủ các lớp tập huấn về GDHN cho TKT do Phòng GD tổ chức.

113

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định ban hành Điều lệ trường mầm non - Số: 04/VBHN-BGDĐT. Hà Nội 2015.

[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quyết định ban hành Kế hoạch giáo dục người khuyết tật giai đoạn 2018 – 2020. Số: 338/QĐ-BGDĐT. Hà

Nội 2018.

[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư ban hành chương trình giáo dục mầm non. Số: 01/VBHN-BGDĐT. Hà Nội 2017.

[4]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tài liệu bồi dưỡng nhân viên hỗ trợ người khuyết tật. Số 4927/2019/QĐ- BGDĐT. Hà Nội 2019

[5]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Thông tư liên tịch Quy định chính sách về giáo

dục đối với người khuyết tật. Số: 42/2013/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH- BTC. Hà Nội 2013

[6]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Thông tư qui định chính sách về giáo dục hòa nhập đối với người khuyết tậ . Số 03/2018/TT- BGDĐT. Hà Nội 2018

[7]. Bộ Giáo dục và đào tạo, Thông tư liên tịch Quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp nhân viên hỗ trợ giáo dục người khuyết tật trong các cơ sở giáo dục công lập. Số 19/2016/TTLT-BGDĐT-BNV.

Hà Nội 2016

[8]. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học tập 1, 2. Nhà xuất

bản GD, Hà Nội.

[9]. Nguyễn Xuân Hải (2009), Giáo trình quản lý giáo dục hòa nhập. Đại học sƣ phạm Hà Nội.

[10]. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục. Trƣờng cán bộ quản lý Giáo dục và Đào tạo TW1 Hà Nội.

114

dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật trong trường mầm non tại huyện Lương Sơn, Hòa Bình, Luận văn Thạc sỹ quản lý GD Viện Chiến lƣợc và Chƣơng

trình GD Hà Nội.

[12]. Quốc hội, Luật Giáo dục. Số 43 /2019/QH14.

[13]. Quốc hội, Luật Người khuyết tật. Số: 51/2010/QH12.

[14]. Quốc hội, Luật Trẻ em. Số:102 /2016/QH13.

[15]. Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn về giáo dục- Quản lý giáo dục- Khoa học giáo dục. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

[16]. Phan Thị Ngọc Anh (2004);Nghiên cứu giải pháp và thực trạng GDHN

cho TKT tuổi mẫu giáo, luận văn thạc sỹ, Viện nghiên cứu chiến lƣợc và chƣơng trình GD Hà Nội.

[17]. Thủ tƣớng Chính phủ, Phê duyệt Đề án hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tại cộng đồng giai đoạn 2018-2025. Hà Nội 2018.

[18]. Trần Thị Thanh Hương (2020), Quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho

trẻ khuyết tật tại các trường mầm non tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ

khoa học GD theo định hƣớng nghiên cứu.

[19]. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, Kế hoạch về việc hỗ trợ trẻ em khuyết tật tiếp cận các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc, giáo dục tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh quảng ngãi giai đoạn 2019-2025. Số: 19/KH- UBND. Quảng Ngãi 2018

[20]. Afanaxev.A.G (1979), Con người trong quản lý xã hội (tập 2). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.

[21]. Harold Koontz C.H (2015), Những vấn đề cốt yếu của quản lú. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

[22]. M.I.Kônđacôp (1985), Cơ sở lý luận khoa học giáo dục. Cán bộ QL TW Hà Nội.

PL. 1

PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL và GV)

Để giúp chúng tôi xác lập các biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác giáo dục hòa nhập ở các trường mầm non, kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề dưới đây. Những thông tin thu được chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích đánh giá cá nhân hay đơn vị. Xin chân thành cám ơn sự hợp tác của quý thầy cô!

Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết một vài thông tin: + Giới tính: 1. Nam 2. Nữ

+ Hiện đang công tác tại trƣờng ………...………. + Lớp giảng dạy: ……… + Chức vụ: …………...………

Hướng dẫn trả lời: Quý thầy/cô hãy tick hoặc khoanh tròn vào một

trong những con số (1,2,3,4,5) để xác định mức độ phù hợp nhất với mình.

I. Thực trạng công tác giáo dục hòa nhập ở trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Câu 1. Thầy/ cô cho biết tầm quan trọng của công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non?

□ Rất quan trọng □ Quan trọng □ Bình thƣờng □ Không quan trọng

Câu 2. Cơ sở vật chất phục vụ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non các thầy cô hiện nay là?

□ Đầy đủ phƣơng tiện

□ Đang xuống cấp chƣa đƣợc bổ sung □ Chƣa có thiết bị hỗ trợ cho trẻ khuyết tật

PL. 2

Câu 3. Điều kiện của các lớp học hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở tại trƣờng mầm non thầy/cô đang công tác là?

1. Yếu; 2. Trung bình; 3. Khá; 4. Tốt; 5. Rất tốt

STT Hoạt động giáo dục hòa nhập Mức độ đánh giá

1 Lớp mầm non hòa nhập đƣợc giảm sĩ số 1 2 3 4 5 2 Lớp mầm non hòa nhập có sĩ số bằng các

lớp còn lại 1 2 3 4 5

3 Phòng hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết

tật 1 2 3 4 5

4 Khu vệ sinh khép kín có hỗ trợ đặc biệt cho trẻ

khuyết tật nhƣ: Tay vịn hai bên thành cầu,... 1 2 3 4 5

5

Trƣờng học có các tiếp cận ƣu tiên cho ngƣời khuyết tật: Đƣờng giành riêng cho xe lăn, thang máy,...

1 2 3 4 5

6

Có đủ tài liệu và đồ dùng học tập về GDHN trẻ KT để cán bộ, giáo viên tham khảo và sử dụng

1 2 3 4 5

7 Giáo viên có kỹ năng, chuyên môn về GDHN

trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5

8 Luôn bồi dƣỡng chuyên môn về chăm sóc giáo

dục trẻ KT cho cán bộ, giáo viên 1 2 3 4 5 9 Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ KT 1 2 3 4 5 10 Tƣ vấn thƣờng xuyên cho phụ huynh về GDHN

và chăm sóc trẻ tại gia đình 1 2 3 4 5

11 Báo cáo kết quả chăm sóc và giáo dục trẻ cho

phụ huynh thƣờng xuyên 1 2 3 4 5

12 Liên kết với các chuyên gia/ tổ chức về chăm

sóc giáo dục trẻ khuyết tật 1 2 3 4 5

13 Kiểm tra, đánh giá tiết dạy của lớp học hòa nhập 1 2 3 4 5 14 Dạy trẻ các kiến thức theo quy định của chƣơng

trình nhƣng có sự điều chỉnh phù hợp 1 2 3 4 5 15 Ý kiến khác: ... 1 2 3 4 5

PL. 3

Câu 4. Thầy/ cô cho biết mục đích của giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non là ?

□ Xóa bỏ mặc cảm của gia đình và trẻ khuyết tật

□ Thể hiện sự quan tâm của mọi ngƣời đối với trẻ khuyết tật

□ Tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật học tập để phát triển khả năng phù hợp

□ Bình đẳng trong giáo dục cho tất cả các trẻ

□ Thực hiện mục tiêu giáo dục đối với trẻ khuyết tật của UNESCO: học để biết, học để làm, học để làm ngƣời, và học để cùng chung sống.

Câu 5. Hãy cho biết ý kiến của thầy/cô về việc thực hiện quy trình dạy học hòa nhập TKT ở trƣờng thầy công đang công tác?

Mức độ thực hiện: 1. Không thƣờng xuyên; 2. Thỉnh thoảng

3. Thƣờng xuyên; 4. Rất thƣờng xuyên hợp

Hiệu quả thực hiện: 1. Yếu; 2. Trung bình

3. Khá; 4. Tốt

STT Thực hiện quy trình dạy học hòa nhập TKT

Mức độ thực hiện

Hiệu quả thực hiện

1 Thực hiện tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật

1 2 3 4 1 2 3 4

2 Xác định mục tiêu GD TKT theo thời gian hàng năm, quý, tháng, tuần, tiết, hoạt động dạy.

1 2 3 4 1 2 3 4

3 Xây dựng kế hoạch GD cá nhân cho TKT.

1 2 3 4 1 2 3 4

4 Thực hiện điều chỉnh chƣơng trình, vận dụng, đổi mới các phƣơng pháp dạy học đặc thù phù hợp với khả năng và nhu cầu của TKT và thực tiễn của trƣờng

1 2 3 4 1 2 3 4

5 Đánh giá kết quả học tập của TKT 1 2 3 4 1 2 3 4 6 Ý kiến khác:... 1 2 3 4 1 2 3 4

PL. 4

Câu 6. Khi dạy ở các lớp hòa nhập, thầy/ cô đã thực hiện sự điều chỉnh nhƣ thế nào?

□ Giữ nguyên nội dung, chƣơng trình theo quy định của GD mầm non. □ Giảm bớt một số môn học, nội dung môn học không phù hợp với khả năng và nhu cầu của TKT.

□ Bổ sung thêm một số nội dung để giúp TKT phát huy khả năng.

Câu 7. Thầy/ cô hãy cho biết ngƣời xây dựng xác nhận chƣơng trình và nội dung dạy trẻ khuyết tật tại các lớp học hòa nhập?

□ Bộ Giáo dục Đào tạo □ Hiệu trƣởng

□ Sở Giáo dục Đào Tạo □ Giáo viên trực tiếp dạy trẻ KT □ Phòng Giáo dục Đào tạo □ Phụ huynh trẻ KT

Câu 8. Hãy cho biết ý kiến của các thầy/ cô về việc thực hiện hỗ trợ hòa nhập cho TKT tại trƣờng đang công tác

(1. Không đồng ý; 2. Đồng ý; 3. Rất đồng ý)

TT Thực hiện hỗ trợ hòa nhập cho TKT Mức độ

1 Vòng tay bạn bè 1 2 3

2 Nhóm hỗ trợ cộng đồng 1 2 3

Câu 9. Hãy cho biết ý kiến của các thầy/ cô về việc thực hiện huấn luyện các kỹ năng giảng dạy đặc thù cho giáo viên theo từng dạng KT tại trƣờng đang công tác?

TT Nội dung Không

1 Thực hiện chƣơng trình hỗ trợ GD TKT MN (chƣơng trình hỗ trợ can thiệp sớm TKT)

2

Hƣớng dẫn các kỹ năng đặc thù nhƣ kỹ năng đọc chữ nổi Braille, ngôn ngữ cử chỉ, kỹ năng dạy trẻ phát âm đúng cho từng dạng tật

PL. 5

Câu 10. Hiện nay, phƣơng pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non các thầy cô là?

(1. Chƣa sử dụng; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thƣờng xuyên; 4. Rất thƣờng xuyên)

STT Phƣơng pháp giáo dục hòa nhập Mức độ đánh giá

1 Giáo viên sử dụng đa dạng, linh hoạt các hình

thức và phƣơng pháp giáo dục hòa nhập trẻ KT 1 2 3 4 2 Sử dụng các phƣơng pháp chung cho mọi trẻ 1 2 3 4 3 Sử dụng các phƣơng pháp trong nhóm nhỏ 1 2 3 4 4 Sử dụng các phƣơng pháp học cá nhân 1 2 3 4

5 Tăng cƣờng tổ chức “chơi” 1 2 3 4

6 Tăng cƣờng luyện tập, thực hành cho trẻ KT 1 2 3 4

7 Tăng cƣờng hợp tác nhóm 1 2 3 4

8 Ý kiến khác:... 1 2 3 4

Câu 11. Hiện nay, hình thức giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non các thầy cô là?

(1. Chƣa sử dụng; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thƣờng xuyên; 4. Rất thƣờng xuyên)

STT Hình thức giáo dục hòa nhập Mức độ đánh giá

1 Dạy cá nhân trong GDHN cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4

2 Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa

và tạo cơ hội tối đa cho trẻ khuyết tật tham gia 1 2 3 4

3 Dạy học qua thực tế hay tạo dựng tình huống

có vấn đề 1 2 3 4

PL. 6

Câu 12. Hiện nay, lực lƣợng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non các thầy cô là?

(1. Chƣa sử dụng; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thƣờng xuyên; 4. Rất thƣờng xuyên)

STT Lực lƣợng GDHN cho trẻ khuyết tật Mức độ đánh giá

1 Ban giám hiệu 1 2 3 4

2 Giáo viên dạy nhóm lớp hòa nhập mầm non 1 2 3 4

3 Nhân viên hỗ trợ ngƣời khuyết tật 1 2 3 4 4 Các lực lƣợng khác trong nhà trƣờng 1 2 3 4

5 Các lực lƣợng xã hội 1 2 3 4

6 Ý kiến khác:... 1 2 3 4

Câu 13. Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trƣờng trong giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng thầy cô hiện nay là?

□ Chƣa có □ Chƣa tốt □ Tốt

□ Rất tốt

Câu 14. Hiện nay, nội dung của kiểm tra, đánh giá trong công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non các thầy cô là?

(1. Chƣa sử dụng; 2. Thỉnh thoảng; 3. Thƣờng xuyên; 4. Rất thƣờng xuyên)

STT Nội dung của kiểm tra, đánh giá trong công

tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật Mức độ đánh giá

1 Xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục cá

nhân của trẻ KT 1 2 3 4

2 Đánh giá kết quả học tập của trẻ KT thƣờng

PL. 7

3 Kiểm tra việc quản lý, lƣu trữ hồ sơ học sinh

KT của quản lý giáo viên. 1 2 3 4

4 Kiểm tra việc thực hiện bài học hòa nhập có

hiệu quả 1 2 3 4

5 Kiểm tra việc sử dụng các phƣơng pháp dạy

học đặc thù cho trẻ khuyết tật 1 2 3 4

6 Kiểm tra việc sử dụng các thiết bị, đồ dùng đặc

thù trong GDHN học sinh khuyết tật 1 2 3 4 7 Ý kiến khác: ... 1 2 3 4

Câu 15. Hãy đánh giá chất lƣợng thực hiện kiểm tra, đánh giá giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non các thầy/ cô đang công tác?

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Chƣa tốt

Câu 16. Nhà trƣờng đã làm thế nào để nâng cao trình độ giáo viên về giáo dục hòa nhập?

□ Bồi dƣỡng chuyên môn □ Phụ cấp ngoài lƣơng □ Động viên khen thƣởng □ Hỗ trợ cơ sở vật chất □ Tăng số giáo viên trong lớp □ Giảm sĩ số trẻ trong lớp

Câu 17. Hãy đánh giá chất lƣợng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non các thầy/ cô đang công tác?

□ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Chƣa tốt

II. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non trên địa màn thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

PL. 8

Câu 18. Quản lý mục tiêu công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở trƣờng mầm non các thầy cô là?

Mức độ thực hiện: 1. Không thƣờng xuyên; 2. Thỉnh thoảng

3. Thƣờng xuyên; 4. Rất thƣờng xuyên hợp

Hiệu quả thực hiện: 1. Yếu; 2. Trung bình

3. Khá; 4. Tốt

STT Quản lý mục tiêu GDHN Mức độ thực

hiện

Hiệu quả thực hiện

1 Tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật học văn hóa

1 2 3 4 1 2 3 4

2 Giúp trẻ khuyết tật phục hồi chức năng

1 2 3 4 1 2 3 4

3 Giúp trẻ khuyết tật phát triển khả năng để hòa nhập cộng đồng

1 2 3 4 1 2 3 4

4 Giúp trẻ khuyết tật phát triển kỹ năng giao tiếp

1 2 3 4 1 2 3 4

5 Trẻ đƣợc tham gia các hoạt động vui chơi, học tập

1 2 3 4 1 2 3 4

6 Tránh hiện tƣợng trẻ khuyết tật bị bỏ rơi sƣ phạm trong lớp

1 2 3 4 1 2 3 4

7 Giúp trẻ phát huy hết khả năng còn lại để học tập, vui chơi, sinh hoạt.

1 2 3 4 1 2 3 4

8 Giúp trẻ khuyết tật đƣợc đánh giá nhƣ trẻ bình thƣờng

1 2 3 4 1 2 3 4

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 125)