Thực trạng nội dung của công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 64)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3. Thực trạng công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng

2.3.2 Thực trạng nội dung của công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ

khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Nội dung công tác GDHN cho TKT bao gồm: nâng cao nhận thức của cộng đồng về GDHN cho TKT ở các trƣờng MN; thực hiện quy trình dạy - học hồ nhập; hỗ trợ GDHN; huấn luyện các kỹ năng giảng dạy đặc thù cho từng dạng TKT. Qua quá trình khảo sát thực trạng thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

2.3.2.1. Thực trạng nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay

51

Bảng 2.7. Ý kiến của cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của công tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Tầm quan trọng của cơng tác giáo

dục hịa nhập

Kết quả khảo sát

Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng SL % SL % SL % SL % Cán bộ quản lý và giáo viên (n=3) 7 23.33 13 43.34 5 16.67 5 16.67 Qua bảng 2.7 cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN sự khác nhau. Cụ thể: đánh giá chung của cán bộ QL và giáo viên ở mức độ rất quan trọng là 7/30 phiếu chiếm 23.33%, quan trọng

là 13/30 phiếu chiếm 43.34 % cho thấy họ có nhận thức rất tốt. Bên cạnh đó,

nhận thức của một bộ phận cán bộ quản lý và giáo viên về vấn đề này còn hạn chế (các mức bình thường là 5/30 chiếm 16.67% và không quan trọng 5/30

chiếm 16.67 %). Từ đó, địi hỏi phải có những biện pháp để thay đổi nhận thức

cho bộ phận cán bộ quản lý và giáo viên này theo hƣớng tích cực hơn nữa.

2.3.2.2. Thực trạng việc thực hiện quy trình dạy học hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 2.8. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về việc thực hiện quy trình dạy học hịa nhập TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi.

TT Thực hiện quy trình dạy học hịa nhập TKT

Kết quả khảo sát

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

1 Thực hiện tìm hiểu khả năng và nhu

cầu của trẻ khuyết tật 2.2 0.41 4 2.33 0.54 3 2

Xác định mục tiêu GD TKT theo thời gian hàng năm, quý, tháng, tuần, tiết, hoạt động dạy.

2.53 0.14 2 2.31 0.33 4

3 Xây dựng kế hoạch GD cá nhân cho

TKT. 2.6 0.16 1 2.57 0.46 1

4

Thực hiện điều chỉnh chƣơng trình, vận dụng, đổi mới các phƣơng pháp dạy học đặc thù phù hợp với khả

52

TT Thực hiện quy trình dạy học hịa nhập TKT

Kết quả khảo sát

Mức độ thực hiện Hiệu quả thực hiện

ĐTB ĐLC XH ĐTB ĐLC XH

năng và nhu cầu của TKT và thực tiễn của trƣờng

5 Đánh giá kết quả học tập của TKT 2.4 0.2 3 2.3 0.33 5

Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn, XH: Xếp hạng

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy, thực trạng việc thực hiện quy trình dạy- học hịa nhập TKT ở các trƣờng MN thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi nhƣ sau:

Về mức độ thực hiện: “Xây dựng kế hoạch GD cá nhân cho TKT.” là thƣờng xuyên với = 2,6 và hiệu quả thực hiện là: khá với = 2,57. Tiếp theo “Xác định mục tiêu GD TKT theo thời gian hàng năm, quý, tháng, tuần,

tiết, hoạt động dạy” cũng đƣợc thực hiện thƣờng xuyên với = 2,53 và hiệu

quả là mức trung bình = 2,3. Với việc “ Thực hiện tìm hiểu khả năng và nhu

cầu của trẻ khuyết tật” và “Thực hiện điều chỉnh chương trình, vận dụng, đổi mới các phương pháp dạy học đặc thù phù hợp với khả năng và nhu cầu của TKT và thực tiễn của trường” đều đƣợc cán bộ quản lý và giáo viên cho rằng

đƣợc thực hiện mức thỉnh thoảng với = 2.2 và = 2.1 cũng nhƣ hiệu quả thực hiện mức trung bình với = 2.43; = 2.33.

Qua đây ta thấy, việc thực hiện kế hoạch GD cá nhân cho TKT ở các trƣờng MN thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi nhìn chung có mức độ thực hiện cịn ít với t ừ = 2,1 đến = 2,6 và hiệu quả cũng rất thấp với 2,29< <2.58 theo thang điểm là mức trung bình và khá.

Điều này phản ảnh một thực tế, việc thực hiện quy trình dạy - học hịa nhập TKT ở các trƣờng MN hiện nay còn nhiều bất cập nhƣ: việc xác định khả năng nhu cầu của trẻ khuyết tật chƣa thật sự chính xác dẫn tới xác lập mục tiêu còn quá cao hoặc quá thấp so với năng lực của trẻ, giáo viên chƣa biết sử dụng những công cụ chuyên môn để đánh giá đầu vào cũng nhƣ đánh

53

giá giai đoạn của trẻ, hay viết một bản kế hoạch địi hỏi cơng phu, tốn nhiều thời gian nên giáo viên ngại làm, việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học đặc thù của giáo viên rất hạn chế, việc xác định môn học, lĩnh vực hoạt động ƣu tiên hay giảm bớt cho trẻ vẫn cịn khó khăn. Vấn đề này đặt ra cho nhà QL cần quan tâm hơn nữa đến trình độ dạy học hòa nhập của giáo viên tại cơ sở hiện nay.

Bảng 2.9. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về lựa chọn và điều chỉnh nội dung của công tác GDHN cho TKT

TT

Lựa chọn và điều chỉnh nội dung

của công tác GDHN cho TKT

Kết quả khảo sát

Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý

SL % SL % SL %

1 Giữ nguyên nội dung, chƣơng trình

theo quy định của GDMN 5 16.7 19 63.3 6 20

2

Giảm bớt một số môn học, nội dung môn học không phù hợp với khả năng và nhu cầu của TKT

4 13.3 6 20 20 66.7

3 Bổ sung thêm một số nội dung để

giúp TKT phát huy khả năng 14 46.7 4 13.3 12 40

Ghi chú: SL: Số lượng; % : Phần trăm

Kết quả khảo sát thực trạng:

Với nội dung 2: “Giảm bớt một số môn học, nội dung môn học không

phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ KT” có 20/30 (chiếm 66.7%) cán bộ

QL và giáo viên đƣợc hỏi rất đồng ý; 6/30 (chiếm 20%) đồng ý; 4/30 (chiếm 13.3%) không đồng ý. Ta thấy tỷ lệ đồng ý và rất đồng ý là 86.7%; và kết quả phỏng vấn việc lựa chọn nội dung, chƣơng trình dạy học hịa nhập cho TKT tốt nhất và xác nhất đó chính là giáo viên trực tiếp giảng dạy TKT. Điều này cho thấy sự nhận thức đúng đắng của đa số cán bộ QL và giáo viên trong vấn đề lựa chọn nội dung, chƣơng trình dạy học hịa nhập cho TKT hiện nay, là cơ

54

hội để công tác GDHN ngày càng đƣợc phát triển hơn.

Với nội dung 3: “Bổ sung thêm một số nội dung để giúp TKT phát huy

khả năng” có 14/30 (chiếm 46.7%) cán bộ QL và giáo viên đƣợc hỏi không đồng ý; 12/30 (chiếm 40%) rất đồng ý; 4/30 (chiếm 13.3%) không đồng ý. Và một số nội dung đƣợc đề xuất khi phỏng vấn đó là: Luyện nghe, nói, giải câm cho học sinh.

Nội dung 1: “Giữ nguyên nội dung, chương trình theo quy định của

GDMN” có 19/30 (chiếm 63.3%) cán bộ QL và giáo viên đƣợc hỏi đồng ý; 6/30 (chiếm 20%) rất đồng ý; 5/30 (chiếm 16.7%) không đồng ý. Đây là một vấn đề đặt ra cần giải quyết của cán bộ QL vì thực tế TKT khơng thể theo học tất cả các lĩnh vực, nội dung học tập. Ví dụ: TKT hai chân thì khơng thể tham gia học thể dục môn chạy.

2.3.2.3. Thực trạng việc thực hiện hỗ trợ giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 2.10. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về việc thực hiện hỗ trợ hòa nhập TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

TT Thực hiện hỗ trợ hòa nhập TKT Kết quả khảo sát Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý SL % SL % SL % 1 Vòng tay bạn bè 12 40 10 33.3 8 26.7 2 Nhóm hỗ trợ cộng đồng 16 53.4 13 43.3 1 3. 3

Ghi chú: SL: Số lượng; % : Phần trăm

Qua bảng 2.10, 12/30 (chiếm 40%) cán bộ QL và giáo viên đƣợc hỏi cho rằng không đồng ý sử dụng vòng tay bạn bè trong GDHN cho TKT, 10/30 (chiếm 33.3%) đồng ý và 8/30 (chiếm 26.7%) là rất đồng ý. Nhóm hỗ trợ cộng đồng đƣợc 16/30 (chiếm 53.4%) cho rằng không đồng ý, 13/30 (chiếm 43.3 %) đồng ý và 1/30 (chiếm 3.3&) là rất đồng ý. Điều này cho một bộ phận

55

cán bộ quản lý và giáo viên còn xem nhẹ vai trò của vịng tay bạn bè cũng nhƣ nhóm hỗ trợ cộng đồng.

2.3.2.4. Thực trạng huấn luyện các kỹ năng giảng dạy đặc thù cho từng dạng trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi

Bảng 2.11. Thực trạng về việc thực hiện huấn luyện các kỹ năng giảng dạy đặc thù cho giáo viên theo từng dạng KT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng

Ngãi TT Nội dung Kết quả khảo sát Khơng SL % SL % 1 Thực hiện chƣơng trình hỗ trợ GD TKT MN

(chƣơng trình hỗ trợ can thiệp sớm TKT) 11 36.7 19 63.3

2

Hƣớng dẫn các kỹ năng đặc thù nhƣ kỹ năng đọc chữ nổi Braille, ngôn ngữ cử chỉ, kỹ năng dạy trẻ phát âm đúng cho từng dạng tật

10 33.3 20 67.7

Ghi chú: SL: Số lượng; % : Phần trăm

Qua bảng 2.11 cho thấy,nội dung “Thực hiện chương trình hỗ trợ GD TKT

MN (chương trình hỗ trợ can thiệp sớm TKT)” với 11/30 (chiếm 36.7%) cán bộ

QL và GV đƣợc hỏi cho rằng có thực hiện nhƣng đến 19/30 (chiếm 63.3%) cho rằng không thực hiện. Nhƣ vây, cần tăng cƣờng thực hiện can thiệp sớm cho trẻ trong độ tuổi MN vì đây là một hoạt động rất quan trong đối với TKT.

Nội dung: “Hướng dẫn các kỹ năng đặc thù như kỹ năng đọc chữ nổi

Braille, ngôn ngữ cử chỉ, kỹ năng dạy trẻ phát âm đúng cho từng dạng tật”

hiện nay tại các trƣờng MN rất ít thực hiện. Trên bảng số liệu cho thấy: với 10/30 (chiếm 33.3%) cán bộ QL và GV đƣợc hỏi cho rằng có thực hiện nhƣng đến 20/30 (chiếm 67.7%) cho rằng không có thực hiện.

Nguyên nhân có thể thời gian giáo viên phân bổ cho TKT là chƣa có hoặc GV chƣa đƣợc huấn luyện những kỹ năng dạy đặc thù này, chƣa có ngơn ngữ ký hiệu, chƣa tiếp cận chữ Braille,…

56

2.3.3 Thực trạng phương pháp giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Phƣơng pháp GDHN cho TKT không đơn thuần nhƣ phƣơng pháp GD phổ thơng nói chung và phƣơng pháp GDMN nói riêng. Nó là những phƣơng pháp mang tình chất đặc thù vì đối tƣợng học sinh là đặc thù. Giáo viên phải biết cách sử dụng các phƣơng pháp một cách hài hòa. Qua khảo sát thực tế, có kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.12. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về phƣơng pháp GDHN cho TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

TT Phƣơng pháp GDHN cho TKT Kết quả khảo sát Chƣa sử dụng Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên SL % SL % SL % SL % 1

Giáo viên sử dụng đa dạng, linh hoạt các hình thức và phƣơng pháp GDHN cho TKT

5 16. 7 15 50 7 23.3 3 10

2 Sử dụng các phƣơng pháp chung cho mọi trẻ 5

16. 7 13 43.3 10 33. 3 2 6.7 3 Sử dụng các phƣơng pháp trong nhóm nhỏ 5 16. 7 15 50 9 30 1 3.3 4 Sử dụng các phƣơng pháp học cá nhân 8 26. 6 11 36. 7 6 20 5 16. 7 5 Tăng cƣờng tổ chức “chơi” 7 23. 3 12 40 5 16. 7 6 20 6 Tăng cƣờng luyện tập, thực hành TKT 5 16. 7 12 40 12 40 1 3.3 7 Tăng cƣờng hợp tác nhóm 2 6.7 8 26. 7 16 53. 3 4 13. 3

Ghi chú: SL: Số lượng; % : Phần trăm

Kết quả khảo sát cho thấy tất cả các phƣơng pháp đều đƣợc sử dụng thỉnh thoảng hoặc thƣờng xuyên. Trong đó các phƣơng pháp sử dụng thƣờng xuyên:

Phương pháp tăng cường hợp tác nhóm đƣợc cán bộ QL và giáo viên đánh giá

53.3 % là phƣơng pháp đƣợc cho là sử dụng nhiều nhất trong dạy học cho TKT hịa nhập hiện nay vì đây là phƣơng pháp GD phổ biến của MN, dễ sử dụng.

57

Phƣơng pháp: “Tăng cường luyện tập, thực hành cho TKT” đƣợc cán bộ QL và giáo viên đánh giá 40 %, “Sử dụng phương pháp chung cho mọi trẻ” đƣợc cán bộ QL và giáo viên đánh giá 33.3%, “Sử dụng các phương pháp trong nhóm

nhỏ” đánh giá là 30%. Hai phƣơng pháp nhƣ: “Sử dụng các phương pháp học cá nhân” chƣa sử dụng chiếm 26.6% hay “Tăng cường tổ chức chơi” chƣa sử dụng

chiếm 23.3%, đều này cho thấy việc ứng dụng các phƣơng pháp dạy học đặc thù đối với trẻ khuyết tật trong dạy học hòa nhập chƣa cao.

Qua phỏng vấn, các thầy cơ cho biết vì mình chƣa đƣợc tập huấn chuyên môn nên chƣa sử sụng đƣợc các phƣơng pháp dạy học cá nhân, còn đối với các hoạt động chơi, do khiếm khuyết của TKT và hành vi của trẻ, giáo viên chƣa có phƣơng pháp để huy động trẻ tham gia hoạt động chơi một cách tối đa nhất. Đây là một yêu cầu cấp thiết về việc nâng cao phƣơng pháp dạy học đặc thù cho giáo viên dạy hòa nhập hiện nay.

2.3.4 Thực trạng hình thức cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Bảng 2.13. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về hình thức GDHN cho TKT ở trƣờng MN

TT Hình thức GDHN cho TKT Kết quả khảo sát Chƣa sử dụng Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên SL % SL % SL % SL %

1 Dạy cá nhân trong GDHN

cho TKT 5 16.7 14 46.7 7 23.3 4 13.3

2

Tổ chức các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa và tạo cơ

hội tối đa cho TKT tham gia 4 13.3 13 43.3 6 20 7 23.3 3 Dạy học qua thực tế hay tạo

dựng tình huống có vấn đề 6 20 15 50 8 26. 7 1 3.3

Ghi chú: SL: Số lượng; TL: Tỉ lệ %

Dựa vào kết quả khảo sát, ta thấy các hình thức đặc thù sử dụng trong GDHN cho TKT nhƣ: “Dạy học qua thực tế hay tạo dựng tình huống có vấn

58

nghiệm, ngoại khóa và tạo cơ hội tối đa cho TKT tham gia đƣợc QL và giáo

viên rất thƣờng xuyên sử dụng chiếm 23.3 %, thƣờng xuyên sử dụng chiếm 20%; “Dạy học cá nhân” đƣợc QL và giáo viên rất thƣờng xuyên sử dụng chiếm 13.3 %, thƣờng xuyên sử dụng chiếm 23.3%. Đây là những hình thức đặc thù trong dạy học hòa nhập TKT nhƣng tỉ lệ thƣờng xuyên hay rất thƣờng xuyên sử dụng rất thấp và tỉ lệ thỉnh thoảng hay chƣa sử dụng rất cao: “Dạy

học qua thực tế hay tạo dựng tình huống có vấn đề” cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá thỉnh thoảng sử dụng 50%; “Dạy học cá nhân”: 46.7 %; “Tổ

chức các hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa và tạo cơ hội tối đa cho TKT tham gia”: 43,3%.

Vấn đề đặt ra là dạy học cá nhân là hình thức có hiệu quả nhất đối với dạy học TKT nhƣng lại ít sử dụng nhất cho nên các nhà QL cần quan tâm đến vấn đề này nhiều hơn nữa.

2.3.5 Thực trạng các lực lượng tham gia cơng tác giáo dục hịa nhập

cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Giáo dục hịa nhập TKT MN muốn thành cơng cần có sự phối hợp giữa các lực lƣợng. Qua quá trình khảo sát thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.14. Ý kiến của cán bộ QL và giáo viên về các lực lƣợng tham gia công tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN hiện nay

Đã có 37 sự lựa chọn (chiếm 46,25 %) của cán bộ QL, giáo viên cho rằng giáo viên dạy nhóm lớp hịa nhập MN tham gia nhiều nhất vào hoạt động

STT Lực lƣợng tham gia

công tác GDHN cho TKT

Kết quả khảo sát

Số lƣợng Phần trăm

1 Ban giám hiệu 13 16.25

2 Giáo viên dạy nhóm lớp hịa nhập MN 37 46.25

3 Nhân viên hỗ trợ ngƣời KT 6 7.5

4 Các lực lƣợng khác trong nhà trƣờng 20 25

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 64)