Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục hoà nhập cho trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 88 - 92)

8. Cấu trúc của luận văn

2.6. Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục hoà nhập cho trẻ

nhập cho trẻ khuyết tật ở các trƣờng mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi

Từ phân tích thực trạng trên, nhận thấy việc QL cơng tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả cũng nhƣ những hạn chế nhƣ sau:

2.6.1 Những điểm mạnh

Các cán bộ QL nhận thức khá tốt về GDHN cho TKT về khả năng, nhu cầu của trẻ... đã huy động và tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ cho TKT.

Cán bộ QL đã nhận thức đƣợc ý nghĩa, tầm quan trọng của QL công tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN: đây là một mảng không thể thiếu, mang lại sự cơng bằng, góp phần vào sự thành cơng của GD.

Đa số cán bộ QL có trình độ chun mơn, tâm huyết, tận tụy với nghề, nhiệt tình với cơng việc và có tinh thần trách nhiệm cao.

Tổ chức thực hiện GDHN khá tốt từ việc huy động và duy trì TKT ra lớp đến việc tổ chức các hoạt động chun mơn, hoạt động ngoại khố, các hoạt động truyền thông ... hỗ trợ cho GDHN.

Kế hoạch GDHN đƣợc xây dựng từ đầu năm học và ln có sự điều chỉnh.

2.6.2 Những hạn chế

Việc xây dựng kế hoạch QL công tác GDHN cho TKT của cán bộ QL đơi lúc cịn mang tính đối phó, thiếu thực tế, nhất là công tác QL lập kế hoạch cá nhân cho TKT.

Việc lập kế hoạch GD cá nhân cho TKT của giáo viên còn rất hạn chế trong kỹ năng xác định khả năng và nhu cầu của trẻ, đánh giá trẻ.

Một bộ phận giáo viên lớn tuổi quen với phƣơng pháp dạy học cũ, ngại sử dụng các trang thiết bị dạy học, khơng muốn nhận lớp có TKT theo học, ít sử

75

dụng các phƣơng pháp đặc thù trong dạy học hòa nhập TKT.

Hàng năm, các cán bộ QL chƣa tổ chức tập huấn cho giáo viên về GDHN. Chƣa có nhiều biện pháp khuyến khích tinh thần tự học, tự bồi dƣỡng của giáo viên, tạo điều kiện để giáo viên tham gia các khóa học nâng cao trình độ chuyên môn cũng nhƣ kiến thức về GDHN cho TKT.

Sự phối hợp các ban ngành trong công tác GDHN cho TKT còn hạn chế đặc biệt: Cán bộ QL nhà trƣờng, giáo viên và các chuyên gia GDHN chƣa có sự gặp gỡ trao đổi thƣờng xuyên.

Nội dung, chƣơng trình chƣa điều chỉnh chƣa đƣợc phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ KT.

Cơ sở vật chất và trang thiết bị hỗ trợ đặc thù cho TKT còn hạn chế rất nhiều nhƣ: phòng hỗ trợ GDHN chƣa có; đồ chơi đặc thù dành cho TKT: bóng gai, thảm vận động, bộ điều hịa cảm giác, bộ đồ dùng luyện tập phục hồi chức năng,...; các thiết bị đo khám sàng lọc cho TKT: máy đo thính lực, cơng cụ soi tai, ...; đồ dùng đặc thù cho TKT: Gậy định hƣớng di chuyển, bảng chữ Braille, đồ cách âm, ...; những tiếp cận giành cho TKT: Đƣờng đi lại, nhà vệ sinh,...

Chế độ, chính sách hỗ trợ đối với giáo viên và gia đình TKT cịn chƣa đƣợc vận dụng triệt để tại thành phố.

Hơn nữa hiện nay, lực lƣợng giáo viên hỗ trợ TKT rất ít chủ yếu tập trung cho một số trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố, chƣa có nhân viên hỗ trợ ngƣời KT.

2.6.3 Nguyên nhân

2.6.3.1 Nguyên nhân chủ quan

Công tác QL hoạt động GDHN cho TKT trong trƣờng MN chƣa thực sự đƣợc quan tâm đúng mức vì QL cịn nhiều mảng hoạt động khác.

76

tác GDHN cho TKT.

Một số cán bộ QL chƣa chủ động, sáng tạo trong QL công tác GDHN cho TKT cịn trơng chờ vào chỉ thị của cấp trên.

Cơng tác QL cịn lỏng lẻo, một số giáo viên có tình trạng dạy đối phó. Cơng tác kiểm tra, đánh giá cịn chung chung chƣa chỉ ra cụ thể, nêu rõ nguyên nhân và cách khắc phục.

Phân công công việc chƣa rõ ràng, khơng có hƣớng dẫn cụ thể, khơng có sự đơn đốc nhắc nhở thƣờng xuyên.

2.6.3.2 Nguyên nhân khách quan

Giáo viên chƣa qua đào tạo chuyên môn về GDHN

Đa số giáo viên chƣa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng công tác GDHN cho TKT.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác GDHN cho TKT chƣa đƣợc bổ sung, một số trƣờng chƣa có thiết bị hỗ trợ đặt thù cho học sinh KT.

Chƣa có chế độ cho giáo viên dạy hòa nhập chƣa thỏa đáng, đời sống của giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn.

Kết luận chƣơng 2

Qua nghiên cứu thực trạng QL công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong những năm qua có thể thấy:

Quản lý hoạt động GDHN cho TKT ở các trƣờng MN có vai trị quan trọng trong việc giúp trẻ KT sớm phục hồi chức năng, nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc và giáo dục TKT nói riêng và nâng cao chất lƣợng GDMN nói chung, tạo điều kiện thực hiện cơng bằng trong GD với TKT.

Thực trạng QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi đã đạt đƣợc những hiệu quả nhất định và đã đề ra đƣợc một số biện pháp QL hoạt động GDHN cho TKT phù hợp với tình hình thực tế của từng

77

trƣờng. Tuy nhiên, mức độ nhận thức của một bộ phận QL và giáo viên về cơng tác này cịn chƣa thực sự đúng đắn dẫn đến kết quả chƣa cao, việc sử dụng các biện pháp chƣa đồng bộ nên chƣa phát huy tối đa tác dụng của các biện pháp trình độ chuyên môn của giáo viên chƣa đồng đều, một số cán bộ QL năng lực cịn hạn chế,…

Đây chính là cơ sở thực tiễn quan trọng dẫn đến việc đề xuất một số biện pháp QL công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi trong trong thời gian tới thực hiện có hiệu quả hơn.

78

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC HỊA NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON TẠI

THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI, TỈNH QUẢNG NGÃI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)