Mục đích khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 113)

8. Cấu trúc của luận văn

3.4. Khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

Thăm dò mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất.

3.4.2. Đối tượng khách thể khảo nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm trên các đối tƣợng tham gia gồm: cán bộ quản lý, giáo viên dạy hòa nhập của 04 trƣờng mầm non hiện đang có trẻ theo học hịa nhập, cán bộ phòng chuyên trách của phòng GD đào tạo thành phố Quảng Ngãi, cán bộ phụ trách công tác GDHN của Trung tâm hỗ trợ phát triển GDHN tỉnh.

3.4.3. Nội dung khảo nghiệm

Đề tài tiến hành khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của của biện pháp đƣa ra ở các mức độ: tính cấp thiết với 3 mức độ:, Không cấp thiết, Cấp thiết, Rất

cấp thiết và tính khả thi cũng với 3 mức độ: Không khả thi, Khả thi, Rất khả thi của 8 biện pháp đã đƣợc đề xuất với quy trình khảo nghiệm:

Bước 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến dánh cho cán bộ QL và giáo viên

100

Xác định tiêu chí đánh giá: Để đánh giá các biện pháp đề tài đề xuất, chúng tôi xác định xin ý kiến về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp QL.

Xây dựng mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến chuyên gia (phụ lục 2). Bước 2: Lựa chọn chuyên gia:

Do điều kiện công tác, tác giả chỉ tiến hành xin ý kiến của những ngƣời có kinh nghiệm về cơng tác QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trƣờng MN trên địa bàn huyện, trong đó cán bộ QL là các hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, giáo viên có kinh nghiệm trong GDHN cho TKT.

Tổng số ngƣời đƣợc xin ý kiến là: 30 ngƣời, gồm có: 17 cán bộ QL là hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng các trƣờng MN, có thâm niên công tác và kinh nghiệm QL tốt và 13 giáo viên dạy HN có ít nhất 3 năm kinh nghiệm trở lên.

Đánh giá về mức độ cấp thiết của 7 biện pháp đề xuất có 3 mức độ: Khơng cấp thiết, Cấp thiết, Rất cấp thiết.

Đánh giá về mức độ khả thi của 7 biện pháp đề xuất có 3 mức độ: Khơng khả thi, Khả thi, Rất khả thi.

Bước 3: Xin ý kiến chuyên gia

Bước 4: Xử lí kết quả và định lượng kết quả nghiên cứu. Thông qua ý kiến

của các chuyên gia, tác giả thống nhất cho điểm theo các mức độ sau: Mức 1: Không cấp thiết, không khả thi: 1 điểm; Mức 3: Cấp thiết, Khả thi: 2 điểm; Mức 4: Rất cấp thiết, Rất khả thi: 3 điểm.

Chuẩn đánh giá (theo điểm): Tính điểm trung bình cho các biện pháp, xếp thứ bậc, nhận xét và đƣa ra kết luận: Mức 1: Không cấp thiết, không khả thi: 1.00 điểm < < 1.75 điểm; Mức 2: Cấp thiết, Khả thi: 1.76 điểm < < 2.50 điểm; Mức 3: Rất cấp thiết, Rất khả thi: 2.51 điểm < < 3 điểm;

101

3.4.4. Kết quả khảo nghiệm

3.4.4. Về khảo sát mức độ cấp thiết

Bảng 3.1. Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp Tính cần thiết Khơng cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Tổng SL % SL % SL % Thứ bậc 1 Tăng cƣờng QL chặt chẽ việc thực hiện mục tiêu của công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

0 0 3 10 27 90 2.9 3

2

QL lựa chọn nội dung công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

0 0 6 20 24 80 2.8 6

3

Chỉ đạo đổi mới đa dạng hóa các phƣơng pháp, hình thức tổ chức công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

0 0 6 20 24 80 2.8 6

4

QL đảm bảo các điều kiện hỗ trợ, cơ sở vật chất cho công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

0 0 1 3.33 29 96.67 2.97 1

5

QL sự phối hợp của các lực lƣợng tham gia công tácGDHN TKT ở các trƣờng MN

0 0 4 13.3 26 86.67 2.87 4

6

QL đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

0 0 5 16.67 25 83.33 2.83 5

7

QL tập huấn, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, Về kỹ năng GDHN cho TKT

0 0 3 23.33 27 90 2.77 7 Trung bình chung 0 0 3.75 12.5 26.25 87.5 2.85 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn, XH: Xếp hạng

102 2.9 2.8 2.8 2.97 2.87 2.83 2.77 2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Tính cấp thiết

Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ tính cấp thiết của các biện pháp

Nhận xét: Qua việc khảo sát mức độ cấp thiết của các biện pháp đƣợc các chuyên gia đánh giá tƣơng đối cao trong đó chiếm tỷ lệ bình qn chung 87,5% đánh giá là rất cấp thiết, 12.5% đánh giá là cấp thiết. Trong đó có biện pháp 4 đƣợc đánh giá tính rất cấp thiết đạt tỷ lệ 96,67% xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình = 2,85; có 7/7 biện pháp (100%) có điểm trung bình = 2,97. Các biện pháp đều có điểm 3> >2,6. Khơng có ý kiến cho là khơng cấp thiết. Điều này cũng chứng tỏ các khách thể thống nhất ở mức độ tƣơng đối cao về các biện pháp.

103

3.4.4.2. Khảo sát tính khả thi

Bảng 3.2. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Stt Các biện pháp Tính khả thi Khơng khả thi Khả thi Rất khả thi Tổng SL % SL % SL % Thứ bậc 1 Tăng cƣờng QL chặt chẽ việc thực hiện mục tiêu của công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

0 0 3 10 27 90 2.9 1

2 QL lựa chọn nội dung công tác

GDHN cho TKT ở các trƣờng MN 0 0 4 13.3 26 86,7 2.87 3

3

Chỉ đạo đổi mới đa dạng hóa các phƣơng pháp, hình thức tổ chức công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

0 0 6 20 24 80 2.8 5

4

QL đảm bảo các điều kiện hỗ trợ, cơ sở vật chất cho công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

0 0 4 13.3 26 86.7 2.87 3

5

QL sự phối hợp của các lực lƣợng tham gia công tácGDHN TKT ở các trƣờng MN

0 0 3 10 27 90 2.9 1

6

QL đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

0 0 12 40 18 60 2.6 7

7

QL tập huấn, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, Về kỹ năng GDHN cho TKT

0 0 2 6.67 28 93,33 2.98 8

Trung bình chung 0 0 4.857 16.19 25.1 83.8 2.84 Ghi chú: ĐTB: Điểm trung bình; ĐLC: Độ lệch chuẩn, XH: Xếp hạng

104 2.9 2.87 2.8 2.87 2.9 2.6 2.98 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 3.1 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Tính khả thi

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ tính khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo sát tính khả thi của biện pháp thể hiện, đa số các chuyên gia đánh giá cao về tính khả thi của các biện pháp đƣợc đề xuất. Đƣợc thể hiện bằng điểm trung bình = 2,84. Tất cả các biện pháp đều có điểm trung bình >2,5. Trong đó điểm bình qn chung chiếm tỷ lệ 83.8% đƣợc đánh giá là rất khả thi,

Theo ý kiến của các chuyên gia, mức độ khả thi của các biện pháp tƣơng đối đồng đều. Các biện pháp đều có điểm 3> >2,6. Trong đó có biện pháp 4 đƣợc đánh giá tính rất khả thi đạt tỷ lệ 93,33% xếp thứ bậc 1 với điểm trung bình = 2,98. Tất cả các biện pháp cũng đƣợc đánh giá là khả thi, tỷ lệ này rất nhỏ so với số ngƣời đƣợc hỏi chỉ chiếm 17.5%. Mức độ không khả thi hầu nhƣ là khơng có. Nhƣ vậy, kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp đều mang tính khả thi và rất khả thi.

105

3.4.4.3. Mối tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Mức độ tƣơng quan Thứ bậc Thứ bậc 1

Tăng cƣờng QL chặt chẽ việc thực hiện mục tiêu của công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

2.9 3 2.9 1 0.42

2 QL lựa chọn nội dung công tác GDHN

cho TKT ở các trƣờng MN 2.8 6 2.87 3 1

3

Chỉ đạo đổi mới đa dạng hóa các phƣơng pháp, hình thức tổ chức cơng tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

2.8 6 2.8 5 1

4

QL đảm bảo các điều kiện hỗ trợ, cơ sở vật chất cho công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN

2.97 1 2.87 3 1

5

QL sự phối hợp của các lực lƣợng tham gia công tácGDHN TKT ở các trƣờng MN

2.87 4 2.9 1 1

6

QL đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác

GDHN cho TKT ở các trƣờng MN 2.83 5 2.6 7 1

7

QL tập huấn, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, Về kỹ năng GDHN cho TKT

2.77 7 2.98 8 1

8 Trung bình chung 0.86

106 2.9 2.8 2.8 2.97 2.87 2.83 2.77 2.9 2.87 2.8 2.87 2.9 2.6 2.98 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 3 3.1 BP 1 BP 2 BP 3 BP 4 BP 5 BP 6 BP 7 Tính cấp thiết Tính khả thi

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Từ kết quả khảo nghiệm mức cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, sau đó tính theo hệ số tƣơng quan bằng hàm CORREL về điểm trung bình của các mức độ trong ứng dụng Excel ta có kết quả nhƣ sau: Hệ số tƣơng quan là R= 0,86; do đó ta có thể đi đến kết luận: mức độ cần thiết và tính khả thi của 7 biện pháp đề xuất là tƣơng quan thuận và có quan hệ chặt chẽ với nhau.

Qua kết quả khảo nghiệm đƣợc tổng kết ở những bảng trên và đƣợc minh họa bằng các biểu đồ tƣơng ứng, cho thấy hầu hết những ngƣời đƣợc hỏi đều đánh giá các biện pháp là cần thiết và khả thi.

3.4.5. Điều kiện thực hiện

Để thực hiện đƣợc biện pháp này, địi hỏi phải có sự tích cực chủ động, tự giác từ phía cán bộ QL và giáo viên MN. Ngƣời QL cần chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể về nội dung, địa điểm, đối tƣợng, về số lƣợng và số lần, phƣơng tiện...tổ chức tuyên truyền.

107

Khi xây dựng kế hoạch GD cá nhân dành cho TKT ở trƣờng MN phải trên cơ sở chƣơng trình GDMN, kế hoạch GDMN và nhu cầu, khả năng của TKT theo hƣớng dẫn của Bộ GD. Thực hiện kế hoạch GD cá nhân cần thƣờng xuyên, đúng tiến trình, thời gian và có sự phối hợp chặt chẽ với các thành phần liên quan.

Phải có sự chỉ đạo thống nhất, quán triệt bằng văn bản pháp lý của cấp trên và sự kết hợp chặt chẽ giữa các cấp QL khi tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng.

Khi thực hiện cần tính đến đặc điểm riêng của từng nhà trƣờng, từng loại tật để bố trí thời gian, thời lƣợng, thời điểm hợp lý, nội dung cần sát thực tiễn.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn ở chƣơng 1 và chƣơng 2, tác giả đã đề xuất 7 biện pháp QL công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN là:

- Biện pháp 1: Tăng cường QL chặt chẽ việc thực hiện mục tiêu của công tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 2: QL lựa chọn nội dung của công tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới đa dạng hóa các phương pháp, hình thức tổ chức cơng tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 4: QL đảm bảo các điều kiện hỗ trợ, cơ sở vật chất cho công tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 5: QL sự phối hợp của các lực lượng tham gia công tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 6: QL đổi mới kiểm tra, đánh giá công tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 7: QL tập huấn, bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, về kỹ năng công tác GDHN cho TKT

108

Các biện pháp đều tập trung vào việc xử lí những khó khăn nảy sinh từ thực tiễn công tác QL, từ mục đích yêu cầu cao về GDHN cho TKT ở các trƣờng MN với thực trạng còn hạn chế.

Do điều kiện còn hạn chế về nguồn lực và thời gian tác giả bƣớc đầu khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của đề tài bằng việc xin ý kiến của các chuyên gia chủ yếu là cán bộ QL và giáo viên có kinh nghiệm với hoạt GDHN cho TKT ở trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi tỉnh Quảng Ngãi.

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy cả 7 biện pháp đều cấp thiết và khả thi với việc QL hoạt động GDHN cho TKT ở các trƣờng MN. Trong quá trình thực hiện phải tiến hành đồng bộ cả 7 biện pháp, song tùy vào từng thời điểm, điều kiện khác nhau, nhà QL cần lựa chọn và vận dung một cách linh hoạt, đúng lúc, đúng mức độ,phù hợp thực tiễn thì hiệu quả thực hiện cao, góp phần vào mục đích chung của hoạt động GDHN cho TKT ở các trƣờng MN hiện nay.

109

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Về mặt lý luận

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận về QL hoạt động công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN đề tài đã trả lời đƣợc câu hỏi: QL công tác GDHN

cho TKT ở các trường MN gồm những nội dung gì?

Chƣơng 1 của luận văn tác giả đã tổng quan một số vấn đề lí luận, trong đó có đề cập đến nội dung QL công tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN bao gồm những nội dung: mục tiêu QL công tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN, lập kế hoạch GD trong đó đặc biệt chú ý đến kế hoạch giáo dục cá nhân phù hợp với khả năng và nhu cầu của TKT, tổ chức thực hiện GDHN cho TKT trong trƣờng mầm non: phƣơng pháp, hình thức, lực lƣợng cùng với sự kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên để nắm bắt tình hình GDHN cho TKT từ đó có những biện pháp GD phù hợp giúp trẻ hòa nhập tốt nhất.

1.2. Về mặt thực tiễn

Qua q trình khảo sát thực trạng QL cơng tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi, đề tài đã trả lời câu hỏi: “QL công tác GDHN cho TKT ở các trường MN tại thành phố Quảng

Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay được diễn ra như thế nào?”

Câu hỏi này đã đƣợc tác giả trả lời rõ ràng trong chƣơng 2. Tác giả đã nghiên cứu và đánh giá QL công tác GDHN cho TKT ở các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay và nhận thấy trong những năm qua công tác này bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, có nhiều ƣu điểm song bên cạnh đó vẫn cịn những khó khăn và hạn chế: mức độ nhận thức của một bộ phận QL và giáo viên về cơng tác GDHN cho TKT cịn chƣa thực sự sâu sắc dẫn đến kết quả chƣa đƣợc nhƣ mong muốn; đã đề ra đƣợc một

110

số biện pháp QL hoạt động GDHN cho TKT ở các MN tuy nhiên việc sử dụng các biện pháp chƣa đồng bộ nên chƣa phát huy tối đa tác dụng của các biện pháp.

Tác giả cũng đã trả lời câu hỏi: “Cần những biện pháp quản lí như thế

nào để nâng cao hiệu quả cơng tác giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi?

- Từ nghiên cứu lí luận và thực trạng QL hoạt động GDHN cho TKT ở

các trƣờng MN tại thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi đề tài đã xây dựng và khảo nghiệm một số biện pháp quản lý công tác GDHN cho TKT ở trƣờng MN nay đề xuất đƣợc 7 biện pháp sau:

- Biện pháp 1: Tăng cường QL chặt chẽ việc thực hiện mục tiêu của công tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 2: QL lựa chọn nội dung của công tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới đa dạng hóa các phương pháp, hình thức tổ chức cơng tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 4: QL đảm bảo các điều kiện hỗ trợ, cơ sở vật chất cho công tác GDHN cho TKT ở các trường MN

- Biện pháp 5: QL sự phối hợp của các lực lượng tham gia công tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật ở các trường mầm non trên địa bàn thành phố quảng ngãi, tỉnh quảng ngãi (Trang 113)