I. Lý do chọn đề tài
8. Cấu trúc của luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4.3. Kết quả khảo nghiệm
a. Tính cấp thiết:
Bảng 3.1. Đánh giá khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất
TT Nội dung biện pháp
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, 1 học sinh về tầm quan trọng của công
tác quản lý thiết bị dạy học đối với quá trình dạy học
2 Tăng cường quản lý việc trang bị TBDH ở trường tiểu học
3 Tăng cường hiệu quả quản lý việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học 4 Nâng cao hiệu quả quản lý công tác
bảo quản, sửa chữa thiết bị dạy học 5 Phát động phong trào sưu tầm và tự
làm TBDH đơn giản
6 Tăng cường các điều kiện hỗ trợ công tác quản lý thiết bị dạy học
Kết quả khảo nghiệm cho thấy: Mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất của chúng tôi đã được đánh giá rất cần thiết, thể hiện điểm trung bình là 3,65 và có 6/6 biện pháp được đánh giá tỉ lệ là 100%, có điểm trung bình > 3.
Trong đó, biện pháp quản lý việc khai thác, sử dụng TBDH được đánh giá cấp thiết nhất với điểm trung bình là 3,87. Đứng thứ 2 là biện pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh về tầm quan trọng của công tác quản lý thiết bị dạy học đối với quá trình dạy học với điểm trung bình 3,77. Biện pháp quản lý cơng tác bảo quản, sửa chữa TBDH xếp ở vị trí thứ 3 với điểm trung bình 3,62.
- Biện pháp được đánh giá tính cấp thiết ở vị trí cuối cùng là “Tăng cường các điều kiện hỗ trợ công tác quản lý thiết bị dạy học” với điểm trung bình 3,50. Tuy nhiên, nội dung này vẫn được đánh giá là biện pháp mang tính cấp thiết trong quản lý TBDH.
Qua các vị trí xếp hạng cho thấy mức độ cấp thiết của từng biện pháp, từ đó giúp cho các nhà quản lý có sự cân nhắc hợp lý trong việc áp dụng các biện pháp hiệu quả và có trọng tâm hơn.
b. Tính khả thi
Bảng 3.2. Đánh giá khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất
TT Nội dung biện pháp
Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ quản lý, giáo
1 viên, nhân viên, học sinh về tầm quan trọng của công tác quản lý thiết bị dạy học đối với quá trình dạy học
2 Tăng cường quản lý việc trang
Tăng cường hiệu quả quản lý
3 việc khai thác, sử dụng thiết bị
Nâng cao
4 công tác
thiết bị dạy học
5 Phát động phong trào sưu tầm
và tự làm TBDH đơn giản
6 Tăng cường các điều kiện hỗ trợ
công tác quản lý thiết bị dạy học
Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy những biện pháp đề xuất ở mức độ khả thi cao, được thể hiện bằng điểm trung bình là 3,68 và có 6/6 biện pháp pháp được đánh giá tỉ lệ là 100%, có điểm trung bình > 3.
Theo kết quả khảo sát với 3 biện pháp được đánh giá mức độ khả thi cao nhất đó là: vị trí thứ 2, với điểm trung bình 3,89 là “Biện pháp quản lý việc khai thác, sử dụng TBDH”; vị trí thứ 2 với điểm trung bình 3,80 là “Biện pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho CBQL, giáo viên, nhân viên, học sinh về tầm quan trọng của công tác quản lý thiết bị dạy học đối với quá trình dạy học” và vị trí thứ 3 với điểm trung bình 3,72 là “Biện pháp quản lý việc trang bị và tự tạo TBDH ở trường tiểu học”.
Biện pháp “phát động phong trào sưu tầm và tự làm TBDH đơn giản” xếp hạng vị trí thứ 6 với điểm trung bình là 3,46, nằm vị trí thấp nhất.
98
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở lý luận về quản lý việc trang bị, sử dụng, bảo quản và thanh lý TBDH ở các trường tiểu học đã trình bày ở chương 1, qua khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý trang bị, sử dụng, bảo quản và thanh lý TBDH ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ở chương 2, từ các căn cứ để đề xuất các biện pháp quản lý TBDH trên cơ sở đảm bảo tính đồng bộ, tính thực tiễn và tính khả thi của các biện pháp, cho phép tác giả luận văn đề xuất 6 biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý TBDH trong các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định:
- Biện pháp nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh về tầm quan trọng của công tác quản lý thiết bị dạy học đối với quá trình dạy học.
- Biện pháp tăng cường quản lý việc trang bị và tự tạo TBDH ở trường tiểu học.
- Biện pháp tăng cường hiệu quả quản lý việc khai thác, sử dụng thiết bị dạy học.
- Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý công tác bảo quản, sửa chữa thiết bị dạy học.
- Biện pháp phát động phong trào sưu tầm và tự làm TBDH đơn giản.
- Tăng cường các điều kiện hỗ trợ công tác quản lý thiết bị dạy học.
Các biện pháp trên đều được chúng tơi khảo sát về tính cấp thiết và tính khả thi, đồng thời các biện pháp đều có quan hệ chặt chẽ và đồng bộ cao.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Về lý luận
Dựa vào kết quả tổng hợp, phân tích các tài liệu, văn bản có liên quan đến quản lý cơ sở vật chất nói chung và thiết bị dạy học nói riêng ở trường tiểu học. Các trường tiểu học có thể xác định biện pháp quản lý TBDH là việc thực hiện các chức năng quản lý trong cơng tác kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và đánh giá để hồn thành có hiệu quả các nội dung quản lý thiết bị dạy học như: quản lý trang bị, quản lý sử dụng, quản lý bảo quản và quản lý kiểm tra, đánh giá thiết bị dạy học.
Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ các cơ sở lý luận về thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học ở trường tiểu học, nhằm nâng cao chất dạy học hiện nay.
1.2. Về thực tiễn
- Qua nghiên cứu thực tiễn về thực trạng và đề ra các biện pháp quản lý, việc trang bị, sử dụng, bảo quản và thanh lý TBDH ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, chúng tôi đã khái quát được những mặt mạnh, mặt hạn chế trong quá trình quản lý.
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
- Việc trang bị TBDH của các trường chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách
nhà nước cấp phát, có TBDH hiện đại nhưng số lượng chưa nhiều, các thiết bị dạy học hiện có và mua sắm chưa đảm bảo chất lượng.
- Nhà trường chưa chủ động và sáng tạo trong việc thực hiện xã hội hóa, huy động các nguồn lực từ phía xã hội tham gia vào cơng tác trang bị thiết bị dạy học. Các kế hoạch quản lý TBDH được xây dựng chưa cụ thể và hiệu quả, mang nặng về báo cáo.
- Nhà trường đã có sổ sách theo dõi mượn, trả TBDH của giáo viên, nhưng cán bộ phụ trách thiết bị chưa quan tâm chú ý cịn có hiện tượng thất
100
thốt, lãng phí, làm hỏng thiết bị.
- Cơng tác phát động tự làm đồ dùng chưa hiệu quả, số lượng đồ dùng tự làm ít, chất lượng chưa cao.
- Cơng tác bảo quản, bảo trì được chú ý, tuy nhiên chưa đạt hiệu quả cao. Ý thức giữ gìn, bảo quản TBDH của các cá nhân khi sử dụng TBDH chưa tốt, công tác bảo quản, bảo trì cần phải được tiến hành thường xuyên, quy định trách nhiệm rõ ràng.
- Công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng thực hiện các nội dung quản lý TBDH mang tính hình thức, qua loa.
1.3. Về các biện pháp
Qua so sánh, nghiên cứu, đối chiếu lý luận thực tiễn của vấn đề, qua tìm hiểu thực trạng các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, luận văn đề xuất 6 biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả quản lý TBDH trong các nhà trường và đã khẳng định qua kết quả khảo sát về các nhóm biện pháp đã được đề xuất thấy rằng các biện pháp trên đều có tính cần thiết và khả thi cao.
Mỗi biện pháp có tính độc lập tương đối và có mối quan hệ biện chứng với nhau, địi hỏi người hiệu trưởng cần áp dụng một cách đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo trong quá trình vận dụng của mình, tùy theo từng thời điểm cụ thể, từng đặc điểm trường hiện tại để sử dụng các biện pháp đã nêu.
2. Khuyến nghị