Nội dung quản lý thiết bị dạy học

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 42)

I. Lý do chọn đề tài

8. Cấu trúc của luận văn

1.4.3. Nội dung quản lý thiết bị dạy học

Quản lý TBDH là hoạt động có mục đích, có kế hoạch bao gồm trang bị, sử dụng và bảo quản có hiệu quả hệ thống TBDH nhằm góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện ở nhà trường được thực hiện thơng qua các chức

năng QL: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra. Các chức năng này có quan hệ chặt chẽ với nhau, tương hỗ với nhau trong quá trình thực hiện.

Trong quá trình thực hiện việc trang bị TBDH ở các trường TH, cần quản lý chặt chẽ và đúng quy định về vốn đầu tư, mua sắm TBDH một cách hiệu quả theo kế hoạch đầu tư của nhà trường. Vì TBDH đóng vai trị đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao chất lượng GD và DH của các nhà trường, nên cần được trang bị các TBDH theo công nghệ sản xuất mới, tiêu chuẩn mới. Ở các trường TH, các TBDH càng hiện đại, đầy đủ bao nhiêu thì kết quả dạy học sẽ cao hơn. Vì vậy để QL tốt việc trang bị TBDH, ngay từ đầu năm học, hiệu trưởng ở các trường TH phải xây dựng kế hoạch trang bị cơ sở vật chất sư phạm nói chung và TBDH nói riêng cho nhà trường bằng các nguồn khác nhau: GV và HS tự làm, nhân dân đóng góp ủng hộ, ngân sách nhà nước cấp,… Nhà trường có thể cử một phó hiệu trưởng hoặc trực tiếp hiệu trưởng phụ trách, cùng với cán bộ thư viện và các tổ trưởng chuyên môn vào ban xây dựng cơ sở vật chất sư phạm của nhà trường. Ban này giúp hiệu trưởng điểm lại TBDH hiện có của nhà trường; TBDH cần được đầu tư về số lượng, chủng loại, số TBDH cần mua sắm bổ sung. Hiệu trưởng xem xét khả năng kinh phí của nhà trường có thể đầu tư, kinh phí hỗ trợ từ các nguồn. Sau đó lập dự tốn kinh phí cần có để trang bị, sửa chữa bổ sung TBDH cho phù hợp với điều kiện thực tế mà nhà trường.

Thiết bị dạy học ở các trường TH qua sử dụng phải cho kết quả khoa học, đảm bảo yêu cầu về mặt mĩ quan sư phạm. Khi quy định trang bị TBDH nào cần xem xét theo các định hướng tiêu chuẩn sau: Độ bền, độ an toàn, giá thành hợp lý khơng, hình thức hấp dẫn khơng, đảm bảo tính khoa học sư phạm, thiết thực trong giảng dạy hay không.

Trang bị TBDH ở các trường TH khơng thể ngay một lúc có thể đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy và học tập của GV, HS nhà trường nhất là trong điều kiện hiện tại của nhà trường và của địa phương. Hiệu trưởng nhà trường cần phát huy tính chủ động, sáng tạo, tính tích cực của tập thể CB, GV, NV và HS tham gia làm TBDH phục vụ trong DH. Do đó hoạt động tự làm TBDH ở các

28

trường TH có tác dụng phục vụ kịp thời cho việc cải tiến, đổi mới phương pháp DH, qua đó huy động mọi tiềm năng, trí tuệ và sự sáng tạo của họ, kích thích hứng thú nghề nghiệp của GV, niềm hăng say học tập của HS. Thông qua hoạt động này, nhận thức của GV được mở rộng, thấy được sự cần thiết phải sử dụng TBDH trong quá trình DH, thúc đẩy GV thường xuyên sử dụng TBDH trong các tiết học.

Những TBDH tự làm cần đạt được các yêu cầu sau: có tính thẩm mỹ, màu sắc đẹp, hấp dẫn; Mang tính kinh tế, độ bền cao, làm từ những vật liệu rẻ tiền; u cầu có sáng tạo và mang tính thực tiễn cao trong tiết dạy.

Ngoài ra, nhà trường cần tổ chức cho GV và HS sưu tầm mẫu vật, tranh ảnh, mơ hình, các sản phẩm lao động… có ở địa phương và gần gũi với đời sống hàng ngày đối với HS.

1.4.3.2. Quản lý việc bảo quản thiết bị dạy học

Quản lý việc bảo quản TBDH là việc làm quan trọng, vì nếu quản lý khơng tốt sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả sử dụng TBDH và gây lãng phí. Do vậy, cán bộ phụ trách TBDH nên xây dựng quy trình bảo quản TBDH khoa học để nâng cao tuổi thọ sử dụng của TBDH. Lập hệ thống sổ sách theo dõi, quản lý việc mượn trả TBDH của GV nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm. Tuân thủ quy trình bảo quản từng TBDH theo hướng dẫn của nhà sản xuất và điều kiện thực tế. Bảo quản theo chế độ quản lý tài sản của nhà nước: thực hiện chế độ trách nhiệm theo quy chế quản lý tài sản, thực hiện chế độ kiểm kê, kiểm tra... Đồng thời, bảo quản theo chế độ đối với dụng cụ, vật tư khoa học kỹ thuật: cần quan tâm đến ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu, mơi trường cất giữ.... đến các loại dụng cụ tinh vi, đắt tiền (như dụng cụ

quang học, điện tử, máy tính...), cần có kinh phí để mua vật tư, vật liệu phục vụ cho việc bảo quản (tủ, giá, kệ, thiết bị chống ẩm, dụng cụ phòng cháy chữa cháy,., đặc biệt là triển khai dạy học theo phịng học bộ mơn). Công tác này cần được giao cho cán bộ chuyên trách thực hiện. Hiệu trưởng cần thường

xuyên giám sát, kiểm tra, đồng thời qn triệt cơng tác giữ gìn, bảo quản TBDH đến tất cả các GV, NV trong trường.

1.4.3.3. Quản lý hiệu quả việc sử dụng thiết bị dạy học

Quản lý sử dụng TBDH ở các trường TH là QL mục đích, hình thức, cách thức tổ chức và sử dụng TBDH của CB, GV ở các trường TH đáp ứng mơ hình trường TH. TBDH với tư cách là cơng cụ phục vụ việc chuyển tải, truyền thụ thông tin từ người dạy đến người học. Nếu như sử dụng TBDH một cách hợp lý, phù hợp với nội dung của mỗi bài giảng, phù hợp với khơng gian, thời gian thì sẽ kích thích được lịng say mê khoa học của người học, tính chủ động, tích cực, tâm lý học tập, qua đó sẽ thúc đẩy nhận thức, rèn luyện kỹ năng thực hành, phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS.

Vận dụng các PPDH không thể tách rời với việc sử dụng TBDH ở các trường tiểu học đáp ứng mơ hình trường TH trong quá trình DH. Nếu sử dụng TBDH chưa có sự chuẩn bị chu đáo, sử dụng một cách tuỳ tiện sẽ dẫn đến hiệu quả học tập không cao, HS học tập mệt mỏi, căng thẳng, GV mất nhiều thời gian trên lớp gây ra những phản ứng ngược làm hạn chế đến hiệu quả của quá trình dạy học cho HS.

Để tạo ra tính chủ động tích cực của mỗi chủ thể thì cơng tác quản lý TBDH ở các trường TH phải có kế hoạch chi tiết, cụ thể đến từng bộ môn, từng GV và người sử dụng. Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở các trường TH trong quá trình DH cần đảm bảo những yêu cầu cơ bản sau đây:

- Sử dụng TBDH phải đúng lúc.

- Khi HS thấy cần thiết mới sử dụng TBDH, mong muốn nhất được

quan sát, đúng lúc cần thiết của nội dung bài học, phù hợp với trạng thái tâm lý nhất đúng với phương pháp tương ứng. Một TBDH ở các trường TH nếu nó xuất hiện và tác động đúng lúc với nội dung và PPDH cần đến, tránh hiện tượng TBDH được đưa ra hàng loạt làm phân tán sự chú ý của HS thì TBDH khi sử dụng khơng có hiệu quả.

30

- Trong quá trình sử dụng TBDH được sử dụng đúng chỗ là GV tìm vị trí để trình bày TBDH trên lớp học hợp lý nhất, giúp HS ngồi ở mọi vị trí trong lớp học đều có thể tiếp nhận thơng tin từ các TBDH bằng nhiều giác quan khác nhau.

- Thiết bị dạy học ở các trường TH được sử dụng phải đúng mục đích.

Mỗi TBDH ở các trường TH đều có tác dụng riêng, một tính năng, do vậy TBDH phải được sử dụng phù hợp với mục đích nghiên cứu của q trình DH, nội dung bài giảng và với đặc điểm tâm lý HS. TBDH tác động đến sự phát triển nhân cách và giúp HS lĩnh hội tri thức.

- Thiết bị dạy học ở các trường TH được sử dụng phải đúng mức độ và

cường độ là sử dụng phù hợp đúng trình độ tiếp thu kiến thức của HS, phù hợp với yêu cầu của mỗi tiết lên lớp.

GV cần nghiên cứu, cân nhắc kỹ nội dung sách giáo khoa môn học để sử dụng cho phù hợp; cần căn cứ vào số TBDH tự làm và được trang bị mà định ra kế hoạch sử dụng cụ thể các loại hình TBDH đã có sao cho mỗi chủng loại đều được phát huy tốt tác dụng của nó và nâng cao hiệu quả sử dụng trong quá trình DH.

Nếu một loại hình TBDH được sử dụng quá nhiều trong một tiết học sẽ làm HS chán, kém tập trung và như vậy chất lượng DH sẽ không đạt kết quả như mong muốn, làm ảnh hưởng đến chất lượng giờ dạy.

TBDH ở các trường TH được sử dụng đầy đủ, đảm bảo chính xác thơng tin về các hiện tượng, đối tượng nghiên cứu, do đó sẽ nâng cao được chất lượng DH.

Sử dụng thiết bị ở các trường TH đáp ứng mơ hình trường TH đúng mức độ và cường độ sẽ mở rộng khả năng tiếp cận với các đối tượng và hiện tượng nâng cao được tính trực quan, cơ sở của tư duy trừu tượng. Sử dụng thiết bị ở các nhà trường giúp tăng tính hấp dẫn, kích thích ham muốn học tập, phát triển hứng thú nhận thức của HS, gắn bài học với đời sống thực tế, học đi

đôi hành, nhà trường gắn với xã hội; Giúp gia tăng cường độ lao động, học tập của HS và do đó cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa, cho phép HS có điều kiện chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo ráp thơng qua các hoạt động như: làm thí nghiệm, tự nghiên cứu tài liệu, tự lắp thí nghiệm, thực hành...

Sử dụng TBDH đúng cường độ và mức độ sẽ giúp hợp lý hóa q trình dạy học, tiết kiệm được thời gian để mơ tả, giúp HS hình thành nhân cách, nhân sinh quan, thế giới quan, rèn luyện tác phong làm việc có khoa học, đem lại kết quả cao trong công việc.

1.5. Kiểm tra, đánh giá việc quản lý thiết bị dạy học ở trƣờng tiểu học

- Kiểm tra việc trang bị thiết bị giáo dục đã ghi trong kế hoạch, xác định chất lượng, lắp đặt và cho vận hành thử.

- Kịp thời điều chỉnh kế hoạch khi xuất hiện khả năng các yếu tố tác động có thể làm thay đổi mục tiêu, chỉ tiêu đã đặt ra.

- Kiểm tra nhắc nhở, đôn đốc giáo viên tự làm thiết bị giáo dục đã ghi trong kế hoạch.

- Kiểm tra đánh giá giáo viên sử dụng và bảo quản thiết bị giáo dục dựa vào kế hoạch cá nhân, sổ mượn thiết bị và thực tế các giờ dạy trên lớp.

Đánh giá kết quả kế hoạch, các tác động của kế hoạch đó, đồng thời kiểm điểm trách nhiệm thực hiện kế hoạch của các bên liên quan. Rút ra bài học kinh nghiệm cho triển khai chu kì kế hoạch tiếp theo.

Hàng năm phải tiến hành kiểm kê thiết bị giáo dục theo đúng quy định của nhà nước về công tác quản lý tài sản. Việc kiểm kê bất thường TBDH được tiến hành trong những trường hợp sau:

+ Khi thay đổi hiệu trưởng hoặc người phụ trách công tác TBDH + Khi thay đổi đị điểm, sát nhập, chia tách hoặc giải thể nhà trường.

+ Khi xảy ra thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, trộm cắp... + Khi cơ quan QLGD có thẩm quyền yêu cầu.

32

Các TBDH được kiểm kê theo định kỳ 2 lần/năm (vào cuối học kỳ I và cuối năm học). Để cán bộ phụ trách TBDH biết được số lượng thiết bị sau một học kỳ, sau một năm học; biết được những thiết bị nào đã bị hư hỏng, thiết bị nào còn thiếu.

1.6. Những yếu tố tác động đến quản lý thiết bị dạy học ở trƣờng tiểu học

1.6.1. Các yếu tố khách quan

1.6.1.1. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý TBDH trường tiểu học

Hệ thống pháp lý của công tác quản lý TBDH, bao gồm Luật Giáo dục, điều lệ, quy định, quy chế là cơ sở, nền tảng để chủ thể QL nhà trường thực hiện cơng tác quản lý của mình có hiệu quả. Hệ thống các văn bản, chế định GD&ĐT ngày càng đầy đủ, chặt chẽ và phù hợp với thực tiễn sẽ là điều kiện thuận lợi để mỗi nhà trường thực hiện hoạt động quản lý TBDH của mình.

1.6.1.2. Tiến bộ khoa học cơng nghệ

Tiến bộ khoa học công nghệ và những đổi mới về cơ chế, tổ chức, quản lý sản xuất - dịch vụ cũng đặt ra những yêu cầu mới về chất lượng TBDH. Sự tiến bộ của KHCN làm nảy sinh những TBDH mới phù hợp với sự phát triển của kinh tế, xã hội đòi hỏi các nhà trường phải được bổ sung kịp và đòi hỏi GV phải biết sử dụng các thiết bị hiện đại phục vụ cho việc dạy học... Yếu tố này ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý TBDH thời hiện đại.

1.6.1.3. Các nguồn lực, vật lực trong cơng tác xã hội hóa giáo dục

Ngày nay, với xu thế hội nhập toàn cầu cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức, đất nước ta muốn “đi tắt, đón đầu”, hội nhập với nền kinh tế thế giới thì yếu tố con người - sản phẩm của giáo dục đóng vai trị quyết định. Chính vì vậy, giáo dục và đào tạo nhận được nhiều sự quan tâm của Đảng, nhà nước và nhân dân. Các nguồn lực, vật lực được chú trọng đầu tư vào giáo dục, hệ thống TBDH ngày càng được đầu tư đầy đủ và hiện đại.

1.6.2. Các yếu tố chủ quan

giáo dục trong thực hiện công tác quản lý TBDH:

Đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là chủ thể trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý TBDH, vì vậy địi hỏi phải có hiểu biết, nắm bắt được các quy định, quy chế, có nghiệp vụ quản lý để đảm bảo hiệu quả cho quá trình quản lý thiết bị dạy học.

1.6.2.2. Mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học ngày càng được đổi mới phù hợp với sự phát triển của xã hội.

Thiết bị dạy học là một trong những điều kiện cơ bản và mang tính quyết định đến thành cơng của q trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực HS trong nhà trường. Việc sử dụng TBDH tạo động lực khuyến khích tư duy sáng tạo của GV và HS, bồi dưỡng năng lực tự học, phát triển năng lực thực hành. Xu hướng đổi mới giáo dục kéo theo sự thay đổi của mục tiêu, nội dung và chương trình dạy học, và để đáp ứng được điều đó địi hỏi các trường cần đầu tư, xây dựng và đổi mới TBDH một cách phù họp. Vì vậy, hoạt động quản lý TBDH cũng phải bắt nhịp với sự đổi mới ấy để nâng cao chất lượng giáo dục.

Tiểu kết chƣơng 1

Trên cơ sở những nội dung cơ bản của lý luận quản lý như: QL, QLGD, QL nhà trường, khái niệm TBDH, phân loại TBDH, yêu cầu về TBDH, QL TBDH là những vấn đề nền tảng phục vụ cho việc nghiên của đề tài.

Chúng ta có thể khẳng định rằng TBDH là có vị trí, vai trị quan trọng, là cơng cụ, phương tiện đắc lực nhằm thúc đẩy hiệu quả của quá trình DH và GD HS như sau:

- Thiết bị dạy học vừa là nguồn tri thức vừa là phương tiện chứa đựng, chuyển tải thông tin và điều khiển hoạt động nhận thức của HS; một trong những thành tố cơ bản của q trình DH, nó là một bộ phận của nội dung và phương pháp DH, vì nó ln đồng hành với nội dung, phương pháp trong tiến

34

trình đổi mới nội dung chương trình, phương pháp DH; Góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng dạy - học; Là yếu tố dẫn dắt đến sự phát triển tư duy HS.

- TBDH là điều kiện quan trọng khơng thể thiếu của QTDH. Vai trị và những khả năng sư phạm của nó đã được lý luận dạy học khẳng định. Do vậy

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 42)

w