Bảng thống kê trình độ, nghiệp vụ của giáo viên

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 59)

TT Đối tƣợng Giáo 01 viên Nhân 02 viên

Nguồn số liệu: Phòng GD&ĐT TP. Quy Nhơn

Hiện nay cấp tiểu học đang từng bước thực hiện đổi mới chương trình GDPT. Vì vậy, các trường TH trên địa bàn thành phố Quy Nhơn đều chú trọng đến chất lượng và hiệu quả của cơng tác GD tồn diện, trong đó cơng tác trang bị TBDH phục vụ cho dạy học ln được phịng Giáo dục và Đào tạo Quy Nhơn và các nhà trường quan tâm trang bị, đầu tư. Việc trang bị TBDH dựa trên các danh mục được quy định tại:

- Thông tư số 15/2009/TT-BGDĐT ngày 16/07/2009 của Bộ trưởng Bộ

Giáo dục và Đào tạo về ban hành Danh mục TBDH tối thiểu cấp tiểu học (dành cho lớp 3,4,5).

- Thông tư số 05/2019/TT-BGDĐT ngày 05/04/2019 của Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT về ban hành Danh mục TBDH tối thiểu lớp 1 theo chương trình

-Thơng tư số 43/2020/TT-BGDĐT ngày 03/11/2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 2 theo chương trình GDPT 2018.

42

Bên cạnh việc mua sắm và trang bị mới, phòng Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các trường tiểu học kiểm tra, rà soát lại các thiết bị từ lớp 1 đến lớp 5 đã cấp từ những năm trước, sử dụng lại các thiết bị sẵn, có hướng dẫn các trường sử dụng kinh phí Thơng tư 30 được cấp để mua bổ sung thêm các thiết bị dễ hư hỏng, tiêu hao như bản đồ, tranh ảnh..., mua sắm bổ sung thêm một số thiết bị theo danh mục thiết bị dạy học được quy định ở từng lớp để phục vụ cho việc dạy-học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo thành phố Quy Nhơn.

2.3. Thực trạng về thiết bị dạy học ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định

2.3.1. Thực trạng về trang bị thiết bị dạy học ở các trường tiểu học

Về chủng loại thiết bị hiện có:

Bảng 2.4. Bảng thống kê thiết bị dạy học ở các trƣờng tiểu học

TT Thiết bị giáo dục

I. SGK và tài liệu học tập cho GV và HS

1 Sách giáo khoa

2 Tài liệu tham khảo

3 Sách truyện

II. Các phương tiện và tài liệu trực quan A. Phương tiện nghe nhìn

1 Máy tính

2 Ti vi

3 Loa máy tính

4 Tai nghe

5 Bộ âm thanh lớn (Ampli, loa, micro)

6 Máy in các loại

7 Máy scaner

8 Máy photocopy

B. Các phương tiện trực quan khác

1 Tranh ảnh

2 Bản đồ, lược đồ

3 Mơ hình, mẫu vật

III. Các phương tiện thực hành TN

1 Dụng cụ thực hành môn khoa học

Qua tìm hiểu các trường tiểu học trên địa bàn thành phố, chúng tôi nhận thấy TBDH được trang bị ở mức độ tối thiểu.

Bảng 2.5. Tình hình trang bị thiết bị dạy học ở các trƣờng tiểu học

TT Số lƣợng TBDH

1 Đầy đủ

2 Tương đối đầy đủ 3 Còn thiếu

4 Q thiếu

Qua số liệu trên, chúng tơi nhận thấy tình hình trang bị TBDH ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn hiện nay đã đạt được yêu cầu thiết yếu. Có 8/30 CBQL (26,7%) và có 62/150 GV (41,3%) cho rằng TBDH được trang bị đầy đủ; 17/30 CBQL (56,7%) và 74/150 GV (49,3%) đánh giá TBDH tương đối đầy đủ. Như vậy, cho thấy việc đầu tư mua sắm trang bị TBDH ln được các trường quan tâm. Tuy nhiên, vẫn cịn 5/30 CBQL (16,6%) và 14/150 GV ( 9,3%) đánh giá TBDH cịn thiếu. Vì vậy, TBDH chưa hồn tồn đáp ứng về số lượng.

Để đáp ứng yêu cầu về chất lượng giáo dục hiện nay, đòi hỏi TBDH khơng chỉ đủ mà cịn phải hiện đại, đảm bảo chất lượng.

a. Về chất lượng TBDH: Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL và GV về chất lƣợng TBDH Đối tƣợng CBQL GV Từ bảng 2.6, có 05/30 CBQL chiếm tỉ lệ 16,6% và có 41/1500 GV với tỉ lệ 27,3%, họ cho rằng TBDH có chất lượng tốt. Song song với đánh giá về

chất lượng tốt, có 14/30 CBQL (46,7%) và 59/150 GV (39,3%) đánh giá TBDH có chất lượng tạm được và 11/30 CBQL (36,7%), 46/150 GV ( 30,7%)

đánh giá TBDH có chất trung bình. Một số ít cho rằng còn 04/1500 GV (2,7%) đánh giá chất lượng TBDH kém.

Tỉ lệ đánh giá TBDH đạt chất lượng tốt không cao. Đa số CBQL và GV đều cho rằng chất lượng TBDH hiện nay chưa đảm bảo chỉ ở mức tạm được và trung bình, một bộ phận nhỏ GV cho rằng TBDH có chất lượng cịn kém so với yêu cầu dạy học, gây khó khăn cho GV trong q trình lên lớp.

Chính vì vậy, vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý cần phải có các các biện pháp đầu tư, bảo quản, sửa chữa TBDH phù hợp, tránh tình trạng chỉ tập trung vào các mơn chính để đảm bảo chất lượng của toàn bộ TBDH.

b. Tiến độ cung ứng TBDH và mức độ ảnh hưởng của TBDH đến chương trình học

Bảng 2.7. Đánh giá chung của CBQL và GV về tiến độ cung ứng TBDHhàng năm và mức độ ảnh hƣởng đến chƣơng trình học hàng năm và mức độ ảnh hƣởng đến chƣơng trình học

TT Mức độ trang bị

1 Rất kịp thời 2 Kịp thời

3 Tương đối kịp thời 4 Chưa kịp thời

Qua số liệu tiến độ cung ứng TBDH cho thấy, vẫn còn 24% GV nhận định việc cung ứng TBDH hàng năm được trang bị với tiến độ chậm làm ảnh hưởng đến chương trình dạy - học.

Hiện nay, ngành GD đang thực hiện đổi mới nội dung chương trình SGK lớp 1 và lớp 2. Việc trang bị TBDH được thực hiện theo Thông tư số 05/2019/TT-BGDĐT ngày 05/04/2019 và Thông tư số 43/2020/TT-BGDĐT ngày 03/11/2020 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT về ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 1,2 theo chương trình GDPT 2018. Mặt khác các trường lập hồ sơ mua sắm cịn chậm, thủ tục hợp thức hóa hồ sơ cịn nhiều rườm rà nên ảnh hưởng đến tiến độ cung cấp các TBDH cho GV vận dụng vào giảng dạy. Điều đó có ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy và học. TBDH

45

trong các trường tiểu học nhìn chung chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu dạy học của giáo viên, chưa đủ để cung cấp cho cá nhân hoặc nhóm HS. Vì vậy, việc cung ứng kịp thời các TBDH cho một năm học để GV và HS sử dụng là rất quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy-học.

c. Tính đồng bộ: Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về tính đồng bộ TBDH TT Mức độ đồng bộ 1 Đồng bộ 2 Tương đối đồng bộ 3 Ít đồng bộ 4 Khơng đồng bộ

Kết quả khảo sát ở các trường cho thấy có 8/30 (26,7%) CBQL và 34/150GV (22,7%) cho rằng TBDH là đồng bộ, song có 15/30 (50%) CBQL và 78/150 (52%) GV cho rằng TBDH là tương đối đồng bộ, ngồi ra có 7/30 (23,3%) CBQL và 38/150 (25,3%) GV đánh giá TBDH hiện nay ít đồng bộ. Hiện trạng TBDH được trang bị tương đối đồng bộ và không đồng bộ do:

Các TBDH được cấp từ nhiều nguồn khác nhau: từ Phòng Giáo dục và Đào tạo, trường tự sắm, thiết bị dạy học tự làm, nguồn tài trợ từ các tổ chức, cá nhân khác…

Do trong quá trình sử dụng TBDH bị hư hỏng nhưng khơng có kinh phí sửa chữa, thay thế. Do thiếu kế hoạch trang bị TBDH ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các trường và Phòng GDĐT, do cung cấp chưa hợp lý, do xây dựng trường lớp chưa có tầm nhìn từ các nhà quản lý... Do đơn vị không chủ động trong việc mua sắm mà phải tiếp nhận từ Phịng GDĐT.

46

trục trặc và khơng có sức thuyết phục khoa học đối với GV.

TBDH khơng đồng bộ gây khó khăn cho việc quản lý của hiệu trưởng và việc sử dụng TBDH của GV.

Để đáp ứng yêu cầu của đổi mới chương trìnhGDPT, sách giáo khoa, đổi mới PPDH thì cần phải khắc phục những hạn chế trên.

d. Tính hiện đại của TBDH:

Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL và GV về tính hiện đại của TBDH

TT Mức độ hiện đại

1 Hiện đại

2 Tương đối hiện đại

3 Chưa hiện đại

4 Lạc hậu

Theo bảng đánh giá 2.9, có 05/30 CBQL (16,7%) và 26/150 (17,3%) GV cho rằng TBDH là hiện đại; có 16/30 (53,4%) CBQL và 86/1500 (57,4%) GV cho rằng TBDH là tương đối hiện đại, khác biệt với các ý kiến trên có 9/30 (30%) CBQL và 38/1500 (25,3%) GV đánh giá TBDH hiện nay chưa hiện đại.

Qua kết quả thống kê, việc trang bị TBDH ở các trường chưa mang tính hiện đại. Nguyên nhân là do các trường chỉ đầu tư mua sắm các TBDH theo danh mục TBDH tối thiểu của Bộ GD&ĐT, còn các TB dùng chung, các TB cơng nghệ thơng tin như laptop, máy tính để bàn, máy chiếu, bảng đa năng… thì cịn thiếu kinh phí mua sắm hoặc được cấp phát nhưng bị hư hỏng khơng có kinh phí sửa chữa, bổ sung kịp thời. Từ thực tế trên, chúng tơi nhận thấy việc trang bị các TBDH mang tính kỹ thuật và hiện đại còn hạn chế.

Thực trạng về trang bị TBDH ở các trường tiểu học hiện nay được trang bị tương đối đầy đủ nhưng chất lượng TBDH chưa cao, chưa mang tính hiện đại, tính đồng bộ ở mức tương đối và tiến độ cung ứng ở một số trường cịn chậm. Vì vậy gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học.

2.3.2. Thực trạng khai thác và sử dụng TBDH ở các trường tiểu học

Việc sử dụng thiết bị dạy học không chỉ nhằm minh họa bài giảng mà cịn có tác dụng thúc đẩy q trình nhận thức, phát triển năng lực, tư duy sáng tạo và rèn luyện kỹ năng thực hành cho HS tiểu học. Vì vậy, cần phải coi trọng việc sử dụng thiết bị dạy học của GV, HS.

Bảng 2.10. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ sử dụng TBDH TT Mức độ sử dụng 1 Thường xun 2 Thỉnh thoảng 3 Ít sử dụng 4 Khơng sử dụng

Cả ba nhóm CBQL, GV và HS đều đánh giá trên 90% về mức độ sử dụng TBDH của GV hiện nay là thường xuyên và thỉnh thoảng. GV ít sử dụng TBDH được đánh giá từ 2 - 6,7%. Cụ thể về tần suất sử dụng các TBDH:

Bảng 2.11. Bảng đánh giá của GV về tần suất sử dụng TBDH

TT Loại thiết bị

1 Máy vi tính

2 TV

3 Đèn chiếu

4 Tranh ảnh giáo khoa

5 Bản đồ giáo khoa

6 Mơ hình, mẫu vật

7 Dụng cụ

8 Đĩa ghi âm

9 Đĩa hình

10 Giáo án điện tử

11 Máy chiếu vật thể

48

Qua khảo sát cho thấy, giáo viên đánh giá tần suất TBDH được sử dụng thường xuyên như: tranh ảnh, lược đồ, bản đồ, mơ hình, mẫu vật, máy vi tính, ti vi. Điều đó cho thấy phong trào đổi mới phương pháp dạy học trong các nhà trường đã từng bước được giáo viên hưởng ứng nhiệt tình. Một số TBDH được giáo viên đánh giá tần suất sử dụng ở mức độ thỉnh thoảng hoặc không sử dụng chiếm tỷ lệ khá cao như: đèn chiếu, máy chiếu vật thể, thiết bị âm thanh, dụng cụ thí nghiệm,… GV chủ yếu sử dụng các TBDH thông thường, truyền thống, các TBDH hiện đại, thiết bị ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn ít, hạn chế, nguyên nhân này do các yếu tố sau:

- Về mặt chủ quan: GV ít đầu tư, ngại khó khi sử dụng TBDH hiện đại để phục vụ giảng dạy thường xuyên. Nhà trường chưa xây dựng được lực lượng cốt cán, nhiệt tình, am hiểu về kỹ thuật để hỗ trợ giúp GV trong việc sử dụng TBDH hiện đại; công tác động viên của CBQL chưa thường xuyên, việc hướng dẫn sử dụng TBDH chưa được coi trọng.

- Về mặt khách quan: Là số lượng, chất lượng, tính đồng bộ của TBDH.

Đây cũng là nguyên nhân làm cho GV ngày càng xa lánh TBDH hiện đại và kết quả là chất lượng tiết dạy thấp, khơng phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo trong học tập của học sinh.

Như vậy, để hình thành năng lực cho học sinh thơng qua QTDH, các nhà trường cần có biện pháp QL phù hợp hơn để tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích GV sử dụng TBDH thường xuyên trong các giờ dạy.

Bảng 2.12. Đánh giá của GV về mức độ sử dụng TBDH trong các giờ dạy

TT Giờ dạy

1 Thao giảng

2 Tiết dạy bình thường

49

Để đánh giá mức độ sử dụng TBDH trong các giờ dạy, chúng tôi đã tiến hành khảo phát 150 GV. Theo bảng thống kê, GV tập trung sử dụng thường xuyên TBDH trong những giờ dạy thao giảng, tiết dự giờ và tiết dạy cần phải sử dụng TBDH. Cịn những giờ dạy bình thường có trên 30% GV đánh giá ở mức thỉnh thoảng, hoặc không sử dụng… Điều này một phần cho thấy còn nhiều GV sử dụng TBDH để đối phó hoặc ngun nhân có thể do trình độ và kỹ năng sử dụng TBDH của một số GV cịn yếu, chưa tích cực sử dụng, ngại khó tìm tịi nghiên cứu các TBDH sử dụng công nghệ hiện đại, chưa cân đối được thời gian và cơng sức đầu tư chuẩn bị nên cịn e dè trong việc sử dụng.

Bảng 2.13. Đánh giá chung của CBQL và GV về kĩ năng sử dụngTBDH TT Kĩ năng sử dụng 1 Thành thạo 2 Tương đối 3 Chưa thành thạo 4 Chưa sử dụng được

Từ kết quả khảo sát trên cho thấy, có 19/30 CBQL (chiếm tỉ lệ 63,3%) , 96/150 (64%) GV đánh giá sử dụng thành thạo; ngoài đánh giá sử dụng thành thạo có 9/30 (30%) CBQL), 41/150 (chiếm tỉ lệ 27,3%) đánh giá sử dụng tương đối. Song ở một góc đánh giá khác có 2/30 CBQL (chiếm tỉ lệ 6,7%) và 13/150 GV (chiếm tỉ lệ 8,7%) đánh giá sử dụng chưa thành thạo.

Nhiều lý do làm hạn chế kĩ năng sử dụng TBDH của GV như: Tính chủ quan của GV, GV chưa chịu khó, ít đầu tư nghiên cứu và sử dụng TBDH trong q trình dạy học. Bên cạnh đó, một số TBDH hiện đại, GV chưa được tập huấn, hướng dẫn sử dụng, ... Do đó, CBQL cần khuyến khích, động viên GV trực tiếp giảng dạy phải ý thức đầy đủ và tự giác thực hiện những yêu cầu về chuyên môn, đổi mới phương pháp dạy học, thường xuyên sử dụng TBDH

50

tránh hiện tượng chủ quan trong nhận thức, tạo sự cách biệt quá xa giữa các trường và giữa các GV về mức độ “cần thiết” phải sử dụng TBDH.

2.3.3. Thực trạng công tác bảo quản, sửa chữa, thanh lý thiết bị dạy học ở trường tiểu học

Khảo sát tình hình trang bị dụng cụ bảo quản thiets bị dạy học ở các trường tiểu học:

Bảng 2.14. Tình hình trang bị dụng cụ bảo quản TBDH ở các trƣờng tiểu học

Đối tƣợng

CBQL GV NV PT TBDH

Qua kết quả trên ta thấy, chỉ có 3/30 (10 %) CBQL, 25/150 (16,7 %,) GV, có 2/15 (13,3%) NV PTTB đánh giá dụng cụ bảo quản TBDH được trang bị đầy đủ; Đối lập với đánh giá đầy đủ, có 27/30 (90 %) CBQL, 125/150 (83,3 %) GV, 13/15 (86,7 %) NV PTTB đánh giá dụng cụ bảo quản TBDH cịn thiếu. Chính sự thiếu hụt thiết bị bảo quản là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng hư hỏng TBDH khá nhiều gây lãng phí.

Tại các trường tiểu học, cơng tác bảo quản TBDH đóng vai trị rất quan trọng. Việc trang bị các dụng cụ bảo quản TBDH bao gồm: Các phòng chức năng để cất giữ, bảo quản TBDH như kho sách thư viện, phòng học bộ mơn, phịng học, kho… các dụng cụ chứa đựng và bảo quản TBDH theo từng chủng loại như: Bàn ghế, tủ, thùng, giá, kệ, móc treo… các dụng cụ hóa chất phịng chống mối mọt, chống ẩm ướt, cháy nổ…

51

Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL và GV, NVTB về công tác bảo quản TBDH

NỘI DUNG

Diện tích phịng chứa TBDH có đảm bảo tiêu chuẩn khơng?

Tủ, giá chứa TBDH đã đảm bảo đúng chủng loại và chứa hết được các TBDH thuộc chủng loại đó khơng?

TBDH được sắp xếp, phân loại khoa học, vệ sinh sạch sẽ

định không? Thiết bị phịng động tốt khơng?

Dựa vào thống kê trên, chúng tôi nhận thấy công tác bảo quản TBDH được đánh giá đảm bảo chưa cao. Chỉ có nội dung phịng tránh cháy nổ được các trường đánh giá 55,4 % đảm bảo công tác này. Trên 68% đánh giá công

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định (Trang 59)

w