Thiết bị dán nhãn chai

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất bia sài gòn (Trang 70)

Chai từ hầm thanh trùng đi qua đèn soi vật thể lạ rồi đi vào máy dán nhãn chai, khi chai đi qua cảm biến trong thiết bị thì đồng thời các trục quay, tay quay lấy nhãn và máy bơm keo dán hoạt động, keo bơm vào sẽ theo trục quay lấy một lớp mỏng bôi lên tay quay lấy nhãn dán vào chai. Sau đó chai đi qua thiết bị in ngày sản xuất và hạn sử dụng.

Tốc độ dán nhãn và in ngày sản xuất và hạn sử dụng là 33000 chai/h. Keo dán là loại keo synthetic. Thành phần gồm: polycrylic, casein, nước, ure, phụ gia.

2.2.3.Tiêu chuẩn bia thành phẩm

Tên tiêu chuẩn bia lager 450mlGiá trị mong muốn

Tiêu chuẩn bia lager 450ml

Độ cồn ở 200C (%v/v) 4.3 3.954.64

Độ đường (0P) 10.3 9.9510.94

Độ chua (ml NaOH 0.1N/10ml bia) 1.4 1.6

Nồng độ CO2 (g/l) 5.0 4.06.0 Độ màu (EBC) 6.0 5.08.0 Độ trong (%) 10 020 Hàm lượng diacetyl (mg/l) 00.1 Độ đắng (BU) 19 1622 Độ hấp Tốt -

Khơng khí (khơng phải CO2) (g/l) <1 2

Độ bền bọt (s) 220300 170375

Khoảng cách từ nắp đến bề mặt bia (mm) 502 55

Chỉ số iod 0.25 0.4

Tên tiêu chuẩn bia lager 355mlGiá trị mong muốn

Tiêu chuẩn bia lager 450ml

Độ cồn ở 200C (%v/v) 4.9 4.555.24

Độ chua (ml NaOH 0.1N/10ml bia) 1.5 1.31.7 Nồng độ CO2 (g/l) 5.0 4.06.0 Độ màu (EBC) 6.5 6.08.0 Độ trong (%) 10 020 Hàm lượng diacetyl (mg/l) 00.1 Độ đắng (BU) 21 1824 Độ hấp Tốt -

Khơng khí (khơng phải CO2) (g/l) <1 2

Độ bền bọt (s) 220300 170375

Khoảng cách từ nắp đến bề mặt bia (mm) 502 55

Chỉ số iod 0.25 0.4

Nguồn: Cơng ty cổ phần bia Sài Gịn – Đăk Lăk

Bảng 2.2.3. Tiêu chuẩn bia thành phẩm

2.3.Phân xưởng động lực

Phân xưởng động lực bao gồm khu vực thu hồi và cung cấp CO2, cung cấp glycol và khí nén; khu vực nồi hơi; khu vực xử lý nước công nghệ và khu vực xử lý nước thải. Mỗi khu vực có một chức năng riêng và phụ trợ cho quá trình nấu, lên men, lọc và chiết bia.

2.3.1. Khu vực hồi và cung cấp CO2, cung cấp glycol và khí nén

Thiết bị thu hồi và cung cấp CO2

CO2 được thu hồi từ q trình lên men chính và cung cấp cho quá trình len men phụ, cho q trình bão hịa CO2 và quá trình chiết bia.

CO2 sau khi thu hồiđược chứa trong balon với dung tích là 30m3, rồi đi qua tháp rửa khí để rửa bụi bẩn, bình tách ẩm (sử dụng silica) để làm khô CO2, máy nén giảm áp xuất, qua bình than hoạt tính để than hấp phụ các chất bụi bẩn cịn lại, sau đó qua bình lọc than và đến bình làm lạnh bằng glycol -300C để hóa lỏng CO2. CO2 lỏng được chứa trong bồn, khi cần sử dụng CO2 sẽ được đi qua các quạt để tăng nhiệt độ trở thành trạng thái khí.

Thiết bị cung cấp glycol

Glycol được thu hồi từ các phân xưởng về chứa trong bồn glycol thu hồi dung tích 30m3 rồi đi vào thiết bị trao đổi nhiệt. Tại đây NH3 từ bồn chứa ở trạng thái lỏng qua các van tiết lưu để tăng nhiệt độ, giảm áp suất để hóa khí NH3 và qua bình trung gian để duy trì áp suất này sẽ đến làm lạnh cho glycol. Sau đó glycol một phần đi làm lạnh tại các phân xưởng, một phần được chứa trong bồn glycol lạnh dung tích 30m3 để dự trữ. Còn NH3 đi qua máy nén với công suất 300kW để nén về trạng thái lỏng và lưu trữ trong bồn NH3.

Thiết bị khí nén

Khí nén rất quan trọng trong các phân xưởng, nó giúp đóng mở các van tự động, giúp chiết và đóng nắp chai, đẩy bã hèm…

Khơng khí bên ngồi mơi trường được hút vào hệ thống nén khí, tại đây khơng khí được nén lại với áp suất cao 7.0 bar. Sau đó qua thiết bị trao đổi nhiệt để hạ nhiệt độ khơng khí xuống, sau đó khí nén được lưu trữ trong bồn khí nén để cấp cho các phân xưởng hoạt động.

2.3.2.Khu vực lò hơi

Nguyên liệu đốt: mùn cưa, bã trấu, bã cây điều,...

Quy trình đốt:

Nước sau khi được xử lý, chứa trong bồn nước mềm, được bơm kết hợp với hóa chất (Na2SO3, Na3PO4, NaCl để khử tạp chất và vi khuẩn) đi qua thiết bị hâm nước, tiếp xúc với khí nóng từ lị hơi để gia nhiệt nước lên 1400C, sau đó nước vơ balon (nằm trong buồng hơi) và tiếp tục được gia nhiệt bằng hơi đốt trong lò đốt (sinh ra do cho nguyên liệu đốt vào bồn đốt, đốt tạo nhiệt) để bốc hơi nước, hơi nước sinh ra theo đường ống dẫn hơi để đi cấp cho nhà nấu và nhà chiết làm việc.

Cấp khơng khí cho buồng đốt: khơng khí được quạt gió hút vào thiết bị sấy để làm khơ để cung cấp cho buồng đốt. Khí nóng từ buồng đốt sau khi gia nhiệt cho nước thì đi qua thiết bị hâm nước gia nhiệt cho nước (nước trước khi vơ balon), tiếp tục khí nóng qua thiết bị sấy, đến cylone để ngưng bụi than, tro để xả bỏ. Sau đó, khí nóng được bơm đến tháp khử bụi, sục vào bể khử bụi để loại bỏ bụi bẩn (bụi được lắng lại tại bể lắng bùn), cuối cùng khí đến ống khói và thải ra ngồi.

Hình 2.3.2. Quy trình đốt của lị hơi

Bảng 2.3.2. Thơng số hoạt động

Nguồn: Cơng ty cổ phần bia Sài Gịn – Đăk Lăk

STTTên thơng sốThơng số

1 Áp suất lị (bar) 610

2 Áp suất hơi (bar) 88.5

3 Năng suất lò (tấn/h) 10 4 Nhiệt độ tầng sôi (0C) 900 5 Nhiệt độ buồng đốt (0C) 800850 6 Nước cấp lò:  Độ cứng (0F)  pH

 hàm lượng O2 hòa tan (mg/l)

0.1 7.010.5

10

Nước lò: 3. pH ở 250C 4. Độ cứng (0F)

5. Hàm lượng muối quy đổi về Na+ (mg/l) 6. Độ dẫn điện (ms/cm)

10.512.0 0.1

50 6000 15 Mức nước trong bồn nước cấp (%) 2575 16 Nhiệt độ bồn nước cấp (0C) 9095 17 Nhiệt độ khói thải (0C) 150250 18 Mức nước trong balon lò (%) 2575

2.3.3. Khu vực xử lý nước công nghệ

Nước công nghệ là nước thành phố đã được xử lý loại bỏ các kim loại nặng, tạp chất… cung cấp cho nấu, lên men và chiết.

Hóa chất sử dụng

 Chlor: khử trùng tại bể nước thành phố, lượng chlor trong bể đạt 5090%, nếu thiếu phải pha thêm chlor tỉ lệ 12 kg tương ứng 1000 lít nước, để lắng 30 phút.

 NaOH 32%: hoàn nguyên bồn anion.

 HCl 32%: hoàn nguyên bồn cation.  Quy trình cơng nghệ

Sơ đồ 2.3.3. quy trình sử lý nước cơng nghệ.

Nước thành phố được chứa trong bể nước thành phố sẽ chảy qua bình than hoạt tính để than hấp phụ chất cặn bẩn. Tiếp đó nước sẽ qua bình cation, ở bình này chứa các hạt nhựa cation để khử độ cứng của nước và bình anion chứa các hạt nhựa anion để khử nước mềm. Cuối cùng nước sẽ được đưa vào thiết bị lọc tinh để lọc những hạt nhựa bị nát trong các bình anion và cation. Thiết bị lọc tinh này gồm 16 ống bên trong, do các sợi nhựa cuốn quanh tạo thành ống, nước vào thiết bị từ dưới lên và ra ngoài, đi đến các phân xưởng.

Bảng 2.3.3. Chỉ tiêu yêu cầu

Nguồn: Công ty cổ phần bia Sài Gòn – Đăk Lăk

STTTên chỉ tiêuChỉ tiêu

1 Điện áp (A) 3805

2 Mức nước trong bể làm việc (m3) 2/3 bể (700900) 3 Nồng độ chlor trong bể nước thành phố

(mg/l)

0.30.5

(mg/l)

5 pH sau lọc 6.27.5

6 Áp sất đầu đẩy của bơm (bar) Tiêu chuẩn: 4, mong muốn:2÷5 7 Độ kiềm sau bình lọc tinh (0F) Tiêu chuẩn: 4, mong muốn:2 8 Độ cứng sau lọc tinh (0F) Tiêu chuẩn: 5, mong muốn:2

Hoàn nguyên các bồn xử lý

Các bồn xử lý nước cơng nghệ hoạt động 710 ngày thì hồn nguyên một lần.

 Bồn than hoạt tính:

 Nước qua bình có hàm lượng chlor (0.040.05) ppm hoặc sau 7 ngày sản xuất hoặc có sự nhiễm vi sinh thì phải tiến hành hồn ngun.

 Rửa ngược và điều chỉnh van sao cho lưu lượng nước là 812 m3/h. Thời gian rửa ngược là 2530 phút.

 Xả nước trong bồn. Giữ mực nước trong bồn khoảng 2/33/4 bồn.

 Rửa xuôi: thời gian rửa 30 phút.

 Bồn cation:

 Khi nước lọc qua bình có độ cứng hoặc độ kiềm sau lọc tinh, pH khơng đạt thì tiến hành hồn ngun lại các hạt nhựa cation.

 Kiểm tra lượng HCl 30% phải đủ cho một lần hồn ngun (400 lít).

 Kiểm tra bơm định lượng hóa chất hoạt động ổn định.

 Rửa ngược hạt nhựa: lưu lượng 1520 m3/h, thời gian 1520 phút.

 Bơm HCl: lưu lượng bơm 80% lưu lượng định mức, thời gian bơm hóa chất 45 phút, lượng hóa chất bơm vào 250 lít, ngâm hóa chất 30 phút rồi xả hết.

 Rửa xuôi: lưu lượng 1015 m3/h, thời gian 60 phút, khi pH bằng 33.5 thì ngừng rửa.

 Chú ý: lượng HCl 32% ở trên ứng với lượng hạt nhựa trong bình 2500 lít, nếu lượng hạt nhựa thay đổi thì phải tính lại lượng nước và lượng HCl 32% bơm vào sao cho 10 lít hạt nhựa ứng với 1 lít HCl 30%, nồng độ đảm bảo từ 410%

Bồn anion:

 Khi nước sau lọc tinh có pH 6.2 thì hồn ngun lại hạt nhựa anion.

 Rửa ngược nhựa anion: lưu lượng 1520 m3/h, thời gian 1520 phút.

 Mở van đáy xả hết nước trong bồn

 Kiểm tra lượng NaOH 32% trong bình đủ một lần hồn ngun (400 lít).

 Mở van bơm NaOH 32% vào: lưu lượng bơm 80% lưu lượng định mức, đặt lưu lượng pha trộn 2.7 m3/h, thời gian bơm hóa chất 45 phút, lượng hóa chất bơm vào 250 lít, ngâm hóa chất 30 phút rồi xả hết.

 Rửa xuôi: lưu lượng 1015 m3/h, thời gian 4560 phút tùy thuộc vào pH của nước sau rửa. Khi pH đặt 9.510.0 thì ngừng rửa.

Một số sự cố và cách xử lý

Sự cốXử lý

 Nồng độ chlor sau bình than cao.

 Áp suất sau lọc tinh thấp.

 Lượng nước lọc ít hơn quy định.

 Tốc độ lọc chậm.

 Thủng ống candle (nằm trong bình anion, cation).

 Mất nước vệ sinh.

 Động cơ không hoạt động.

 Hồn ngun bình than.

 Kiểm tra chênh áp sau các bình lọc, vệ sinh cột lọc tinh.

 Kiểm tra nước bể, kiểm tra lượng hóa chất và chế độ hoàn nguyên, kiểm tra lượng nhựa trong bình).

 Rửa ngược bình than, cation, anion, vệ sinh ống candle, kiểm tra loại bỏ các hạt nhựa hỏng, kiểm tra bơm.

 Thay ống candle mới.

 Kiểm tra hệ thống tự động, chuyển qua chạy bằng tay.

2.3.4. Khu vực xử lý nước thải

 Hóa chất sử dụng

 Dung dịch polymer: trợ lắng trong máy ép bùn.

 Dung dịch chlor: khử trùng, diệt khuẩn.

 NaOH: trung hòa độ pH.

 H2SO4: trung hòa độ pH.

 Dung dịch chlorine: khử trùng, sử dụng trong bể nước sinh học.  Nước thải có đặc tính STTThơng sốGiá trị 1 COD (mg/l) 20003000 2 BOD5 (mg/l) 13001700 3 TSS (mg/l) 400800 4 pH 511

Bảng 2.3.4.a. Đặc tính nước thải

Sơ đồ 2.3.4. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải

Nước thải đi qua hệ thống pa – lăng để loại bỏ rác thô rồi qua bể thu gom, từ đây nước thải được bơm qua thiết bị lọc sạn để loại bỏ rác và các sỏi, nước được đổ vào bể cân bằng để trung hịa pH – giai đoạn tiền yếm khí. Tiếp đó nước thải được bơm qua bể yếm khí từ dưới lên (bể yếm khí bị phân lớp nên bơm từ dưới lên giúp trộn đều nước,vi sinh vật và các hóa chất NaOH, H2SO4, chất chống tạo bọt). Sau đó nước thải qua bể lắng từ dưới lên để không làm xáo trộn bể lắng và giữ lại bùn bên dưới (dễ bơm bùn), nước tiếp tục tràn qua bể trung gian (được thổi khí từ dưới lên – giai đoạn tiền hiếu khí), trong bể lắng đặt hệ thống tách pha nghiêng 600C chặn rác và bùn không cho ra ngồi mà lắng xuống, ở dưới có đặt 2 ống bơm tuần hồn bùn về bể bùn yếm khí. Nước từ bể trung gian bơm qua bể hiếu khí, tiến hành sục khơng khí 7-10h, để lắng 4h, thải bùn dưới đáy qua bể chứa bùn. Cịn trong bể hiếu khí cứ 30 phút thì sục khơng khí 15 phút, bùn trong bồn giữ 2040% (nếu hơn thì phải thải bùn). Nước trong bể hiếu khí được lọc rồi đưa qua bể khử trùng (dùng NaOCl), tiếp đến đưa qua hồ sinh thái, cuối cùng thải nước ra ngồi mơi trường.

Bùn trong bể hiếu khí được bơm thải qua bể chứa bùn hiếu khí (bổ xung chất trợ lắng polymer, thổi khơng khí vào bể để làm đều chất trợ lắng), để yên rồi xả vào máy ép bùn.

Bùn trong bể lắng được xả trở lại bể yếm khí hoặc xả vào bể chứa bùn yếm khí, rồi bùn lại được bơm qua bể hiếu khí.

Khí biogas sinh ra từ các bể cân bằng, bể yếm khí, bể lắng được thu hồi đến bồn chứa và cung cấp cho lị đốt.

Giới hạn nồng độ chất ơ nhiễm trong nước đã xử lý [2]

Nước thải sau khi sử lý đạt tiêu chuẩn A của TCVN: 5945 - 2005

STTThơng sốĐơn vị tínhGiá trị giới hạn

1 Nhiệt độ 0C 40

2 pH - 69

3 Màu sắc (Co-Pt, pH=7) - 20

4 Mùi - Khơng khó chịu

5 BOD5 (200C) mg/l 30 6 COD mg/l 50 7 Chất lơ lửng mg/l 50 8 Asen mg/l 0.05 9 Thủy ngân mg/l 0.005 10 Chì mg/l 0.1 11 Cadimi mg/l 0.005 12 Crom VI mg/l 0.05 13 Crom III mg/l 0.2 14 Đồng mg/l 2.0 15 Kẽm mg/l 3.0 16 Niken mg/l 0.2 17 Mangan mg/l 0.5

STTThơng sốĐơn vị tínhGiá trị giới hạn 18 Sắt mg/l 1.0 19 Thiếc mg/l 0.2 20 Xianua mg/l 0.07 21 Phenol mg/l 0.1 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5.0 23 Dầu mỡ động thực vật mg/l 10.0 24 Chlorua dư mg/l 1.0 25 PCBs mg/l 0.003

26 BTVT – lân hữu cơ mg/l 0.3

27 BTVT – chlo hữu cơ mg/l 0.1

28 Sufua mg/l 0.2

29 Chlorua mg/l 500

30 Florua mg/l 5.0

31 Amoni tính theo nito 5.0

32 Tổng nito mg/l 15.0

33 Photpho tổng mg/l 4.0

34 Coliform MPV/100ml 3000

35 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 0.1 36 Tổng hoạt độ phóng xạ  Bq/l 1.0

Nguồn: Cơng ty cổ phần bia Sài Gịn – Đăk Lăk

CHƯƠNG 3. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG BIA CỦA CƠNG TY CƠNG TY

3.1. Khái niệm kiểm sốt chất lượng:

Kiểm sốt chất lượng là các hoạt động và kỹ thuật mang tính tác nghiệp được sử dụng để đáp ứng các yêu cầu chất lượng.

Để kiểm sốt chất lượng, cơng ty phải kiểm sốt

được mọi yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình tạo ra chất lượng. Việc kiểm soát này nhằm ngăn ngừa sản xuất ra sản phẩm khuyết tật. Nói chung, kiểm soát chất lượng là kiểm soát các yếu tố : Con người; phương pháp và quá trình; đầu vào; thiết bị; mơi trường.

3.2.Sơ đồ kiểm sốt quy trình sản xuất bia tươi:

Phương pháp kiểm soát chất lượng bia thường là phương pháp hóa lý và vi sinh. Được thể hiện qua sơ đồ kiểm sốt quy trình sản xuất bia tươi theo hướng dẫn (HD) của công ty CP bia Saøi Goøn-Đăk Lăk dựa theo tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà nước. Sau đây là sơ đồ hình 2.1.II.(Phụ lục)

3.3. Quy định lấy mẫu kiểm tra:

Qui định lấy mẫu nước nấu, nước lò hơi, nguyên liệu malt-gạo (theo QĐ 8.2.4-ĐL-01):

3.3.1.Mục đích:

+ Xác định mẫu đại diện của nguyên liệu đầu vaøo laø malt, gạo và nấu, làm cơ sở để tiến hành phối liệu cho sản xuất.

+ Đánh giá đúng chất lượng của nguyên liệu.

3.3.2.Phạm vi áp dụng:

Qui định này được áp dụng cho việc lấy mẫu nguyên liệu malt, gạo, nước.

+ Bộ phận xưởng lò hơi + Bộ phận kho nguyên lieäu.

3.3.3.Nội dung:

Bảng 3.3.3: Quy định lấy mẫu kiểm tra

nguồn: Cty CP bia Sài Gịn-Đăk Lăk.

ST

TDanhmụcQui địnhNgườithực

hiện KCS

1 Lấy

mẫu nước lị hơi

- Mở van kiểm tra của thiết bị phối trộn nước đầu vào lò hơi (xả bỏ nước đầu khoảng 0.5-1 lít).

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất bia sài gòn (Trang 70)