Cĩ các văn bản về vệ sinh thiệt bị gửi đến từng phân xưởng

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất bia sài gòn (Trang 164)

- Đối với dụng cụ thử hay chứa dịch đường, dịch bia non sau mỗi lần trước và sau khi dùng phải được vệ sinh sạch sẽ và cip cẩn thận để tránh bẩn và gây nhiễm tạp cho dịch.

- Với thùng lên men, tàng trữ bia phải vệ sinh sạch bằng hệ thống CIP trước khi dùng như sau: Đầu tiên rửa bằng nước lạnh để xả cặn bã, sau đĩ dùng dung dịch Trimeta 2% để rửa trong 45 phút, rồi khử trùng bằng Oxinia 0.5% trong 30 phút, cuối cùng thổi khơ bằng CO2.

và vệ sinh định kỳ bằng nước nĩng cũng như hố chất: NaOH. Với máy lọc phải vệ sinh bản lọc sau từng mẻ lọc, trước khi lọc.

- Đối với máy mĩc, thiết bị ở bộ phận phụ trợ thường xuyên kiểm tra, lau dầu, bảo dưỡng định kỳ để tăng tuổi thọ.

- Các máy mĩc thiết bị trong nhà máy được vệ sinh hàng tuần và định kỳ.

- Nước sử dụng vệ sinh thiết bị nhà máy sử dụng là nướ sạch thành phố, nước rửa máy mĩc được sử lý trước khi đưa ra mơi trường.

- Mọi cơng nhân đều cĩ trách nhiệm giữ gìn vệ sinh thiết bị và đều phải tham gia vào việc vệ sinh thiết bị hàng tuần, hàng kỳ theo quy định của nhà máy.

4.2.3. Vệ sinh cơng nghiệp.

- Các phân xưởng được đảm bảo vệ sinh sạch sẽ gọn gàng thống mát, nền nhà phải thốt nước tốt tránh tù đọng. Trong nhà máy hiện cĩ một đội ngũ chuyên đảm nhiệm việc quét dọn vệ sinh nhà xưởng và vệ sinh tồn bộ khuơn viên nhà máy.

- Được trang bị các bộ phận hút bụi và lọc bụi, mỗi cơng nhân được trang bị thiết bị giảm tiếng ồn hiệu quả, thiết bị tránh ồn cục bộ, đảm bảo sứa khoẻ cho cơng nhân.

- Ở xung quanh đảm bảo quang đãng, nhân viên vệ sinh nhà máy thường xuyên cắt tỉa cây xanh đảm bảo việc quang đãng, cống rãnh luơn khai thơng, cĩ nắp đậy cẩn thận. - Đường đi luơn được dọn sạch sẽ, vườn cây xanh được trú trọng, trồng mới và chăm sĩc cẩn thận.

- Đối với nước thải thì đã tập chung gom về một khu vực rồi đưa đi xử lý, rác thải được thu gom chờ nhân viên vệ sinh thành phố đến mang đi xử lý, phế thải được tận dụng hoặc

4.3. Phịng cháy chữa cháy.

- Tại nhà máy cĩ trang bị đầy đử các thiết bị phịng cháy chữa cháy, một số phân xưởng dễ cháy cĩ các thiết bị cảm ứng phát hiện chay và hệ thống báo động hỏa hoạn.

- Cơng nhân trong nhà máy cũng được tập huấn về cách chữa cháy nếu cĩ hỏa hoạn xảy ra.

- Cơng ty luơn chấp hành các quy định về phịng cháy chữa cháy như: Thơng tư 04/2004/TT-BCA, Nghị định 79/2014/NĐ-CP, TCVN 7435-2:2004, TCVN 7435-2:2004, …

- Cĩ bản nội quy, quy định về Phịng cháy và chữa cháy , nội quy PCCC treo tại vị trí dễ nhìn.

- Cĩ quy định về chế độ trách nhiệm của các bộ phận cá nhân trong cơng tác PCCC. - Cĩ các quy trình an tồn PCCC trong vận hành, quản lý thiết bị vật tư cĩ nguy cơ cháy nổ .

- Tổ chức quán triệt và phổ biến các quy định về an tồn PCCC tới từng cán bộ cơng nhân viên cĩ ký cam kết của từng người.

- Các bản nội quy, quy trình được niêm yết cơng khai ở những nơi thuận tiện để mọi người biết và thực hiện.

- Kiểm tra an tồn về phịng cháy và chữa cháy định kỳ hằng quý.

- Cĩ sơ đồ phịng cháy chữa cháy và treo ở vị trí dễ nhìn. Cĩ ghi chi tiết vị trí thiết bị chữa cháy, họng cứu hoả, bể nươc… và lối thốt hiểm trên sơ đồ.

- Bố trí vị trí thiết bị chữa cháy ở vị trí dễ thấy, dễ lấy khi xảy ra sự cố cháy nổ (theo đúng các quy định hiện hành).

110kV) đảm bảo lượng nước cĩ trong bể.

- Kiểm tra khuơn viên cơng trình, kho, nhà xưởng: đốt rác, xắp xếp vật tư khơng gọn gàng… cĩ thể gây nguy cơ cháy nổ.

4.4. An tồn lao động,

- Cơng ty chấp hành đầy đủ các tiêu chuẩn TCVN 2287-78 về an tồn lao động, tập huấn đầy đủ cho cơng nhân về các biện pháp an tồn lao động, trang bị cho cơng nhân các trang bị bảo hộ lao động cần thiết như: áo bảo hộ, giày bảo hộ, mặt nạ bảo hộ, găng tay bảo hộ. kính bảo hộ,…

- Trong nhà máy các thiết bị cĩ thể gây mất an tồn lao động đều được cảnh báo và cĩ lớp bảo vệ an tồn.

- Tại nhà máy cĩ phịng y tế để xử lý tam thời những tai nạn nhỏ.

4.5. Những tại nạn cĩ thể xảy ra tại nhà máy.

- Phỏng nĩng, phỏng lạnh: trong nhà máy cĩ các thiết bị cĩ thiệt độ rất cao và nhiệt độ rất thấp: để hạn chế các tai nạn xảy ra nhà máy đã gắn những biển báo nguy hiểm và cĩ những lớp lọc cách nhiệt.

- Phỏng do hĩa chất: trong nhà máy cĩ sử dụng nhiều loại hĩa chất độc hại khi con người tiếp súc trực tiếp cĩ thể gây ăn da, bỏng acid, kích thích đường hơ hấp,…: nhà máy đã trang bị các trang bị bảo hộ cho cơng nhân nhằm tránh sự tiếp xúc trực tiếp với hĩa chất độc hại, những hĩa chất nguy hiểm được đặt ở những nơi nhất định, cĩ tủ bảo vệ,….

thường xuyên phải lên kiểm tra, nguy cơ xảy ra tai nan cũng khá cao: nhà máy đa xây dụng các hành lang và cầu thang cĩ lan can bảo vệ.

- Tai nạn bị sát thương do vật sắc nhọn: nhà máy sử dụng hầu hết là các thiết bị bằng kim loại, thủy tinh nên rất dễ gây ra những sát thương đến cơng nhân như: các thiết bị cĩ các cạnh sắc nhọn cĩ thể gây sát thương trong quá trình sửa chữa, chai bia trong quá trình chiết rĩt gây nổ làm văng mảnh trai rất nguy hiểm: trường hợp này cơng ty đã cĩ những biện pháp phịng tránh khá hiệu quả như mang bảo hộ cho cơng nhân, những nơi cĩ nguy cơ nổ chai được gắn kính cường lực bảo vệ,…

Qua thời gian thực tập tại cơng ty tơi đã tìm hiểu và học hỏi được rất nhiều kiến thức quý báu từ cơng ty. Tuy chưa phải tất cả nhưng tơi đã nắm bắt được quy trình cơng nghệ và một số điều kiện cơng nghệ sản xuất của các cơng đoạn trong q trình sản xuất sản phẩm chính của cơng ty. Biết được cấu tạo, tính năng và nguyên lý làm việc của một số máy và thiết bị chủ yếu trên dây chyền. Thấy được trực tiếp quá trình sản xuất từ khâu nguyên liệu đến khi hình thành sản phẩm. Qua những gì tìm hiểu và được sự chỉ bảo của các kĩ sư trong cơng ty sẽ giúp tơi khơng bỡ ngỡ khi tiếp xúc với thực tế sau khi ra trường.

Trong thời gian thực tập tại cơng ty, tơi thấy cơng ty đã áp dụng được những cơng nghệ hiện đại và những thiết bị cùng với phần mền quản lý tiến tiến. Việc áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, các phương pháp tiến kiệm năng lượng và việc sử dụng thời gian làm việc một cách triệt để đã giúp cơng ty tăng năng xuất của nhà máy, giảm chi phí sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế to lớn cho cơng ty. Với phương thức tự động hĩa giúp các qua trình diễn ra chính xác và giảm được nhân cơng lao động. Hệ thống quản lý hợp lý và thuận tiện cùng với khả năng quản lý tốt của lãnh đạo cơng ty đã đưa cơng ty trở thành một thương hiệu trong khu vực, đem lại nguồn thuế khơng nhỏ cho đất nước. Nhưng tơi thấy một số vấn đề mà cơng ty cần để ý hơn:

- Cĩ thể nên đưa nhà nấu một và nhà triết một vào sản xuất nhằm tăng năng suất nhà máy cao hơn (nhưng cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ).

- Nhà xưởng và thiết bị khơng đồng bộ nên hiệu quả sản xuất chưa đạt mức tối đa nhất, cĩ thể đồng bộ thiết bị sẽ đem lại hiệu quả sản xuất tối đa và giảm đến mức tối thiểu những hư hỏng của thiết bị..

- Thiết bị nghiền búa hay bị lỗi nên cần được sửa chữa để tận dụng tối đa được nguyên liệu cũng như nâng cao hiệu suất cho quá trình nấu bia, nhiều thiết bị

mới để đảm bảo năng lực sản xuất và đảm bảo an tồn lao động.

- Tăng hiệu suất quá trình đường hĩa cũng là biện pháp tăng sản lượng bia, ta nên duy trì các mặt tích cực và cải thiện mặt tiêu cực để thu hồi tối đa lượng dịch đường. Để làm được điều đĩ thì malt phải cĩ chất lượng tốt, quá trình đường hĩa phải triệt để và hiệu suất lọc phải cao.

- Tận dụng tốt các trang thiết bị khơng cịn sử dụng, cĩ thể tái sử dụng với cơng việc khác hoặc bán để thu ngân quỹ sử dụng cho cơng việc sản xuất.

Cơng ty cĩ phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm khá đồng bộ từ khấu nhập nguyên liệu cho đến sản phẩm đầu ra. Các quá trình của quy trình sản xuất đều được giám sát kỹ càng qua hệ thống quản lý tự động và được các kỹ sư nhà máy theo dõi sát sao nhằm chất lượng các khâu được tốt nhất từ đĩ sẽ ra được sản phẩm bia đúng tiêu chuẩn nhà máy. Nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm đều được các kỹ sư và phịng KCS kiểm sốt chặt chẽ đảm bảo các thơng số kỹ thuật theo đúng chuẩn

THUYẾT.

Qua quá trình thực tập tại cơng ty tơi học hỏi được khá nhiều kiến thức mà trong sách vở khơng cĩ. Nhiều cơng đoạn, kỹ thuật và thơng số cơng nghệ khác hẳng với lý thuyết được học tập tại trường. Nhưng hiệu quả cơng nghệ vẫn ổn định và hiệu quả, cĩ thể nĩi cịn hiệu quả hơn rất nhiều.

Những sự khác biệt giữa sản xuất và thực tế:

- Quy trình cơng nghệ trong thực tế sản xuất cĩ nhiều sự biến đổi để phù hợp với đặc trưng của cơng ty, yêu cầu và mục đích tối ưu hĩa hiệu quả sản xuất. + Trong khâu nấu dịch đường, cơng ty sử dung thời gian khác khá nhiều so với lý thuyết, các khoảng thời gian giữ nhiệt độ để cho dịch đường đường hĩa, hồ hĩa, dịch hĩa,… được kéo dài hơn để hiệu suất đạt được cao hơn.

+ Thực tế trong cơng ty cơng đoạn nấu hoa houblon đã cĩ sử dụng bộ tiết kiệm năng lượng thu hơi để gia nhiệt cho các mẻ sau, nhằm giảm chi phí năng lượng. - Thực tế cơng ty làm việc hầu như tất các ngày trong tháng, khơng như quy trình cơng nghệ khi nhập ở nước ngồi chỉ làm việc năm ngày con lại dùng để bảo trì thiết bị, chính việc này giúp nhà máy tăng năng suất tuy chỉ dùng một nhà nấu. - Các quá trình lên men cũng cĩ thay đổi thời gian lên men và nhiệt độ lên men

khác nhiều so với lý thuyết, thường là thời gian lên men chính sẽ ngắn hơn và lên men phụ sẽ dài hơn (tùy theo loại bia 450 hay 355), nhiệt độ lên men thì cao hơn nhưng cẫn đảm bảo được hương vị và chất lương của bia thành phẩm.

KẾT LUẬN

Sau gần một tuần thực tập tại các phân xưởng của cơng ty bí Sài Gịn – miền trung tại Đăk Lăk mặc dù thời gian cĩ ngắn và lượng kiến thức chúng tơi học hỏi cũng chưa được nhiều về cơng nghệ sản xuất bia nhưng chúng tơi cũng đã học được rất nhiều thơng tin thơng qua việc tận mắt mình tham quan quy trình sản xuất và được các anh chị kỹ sư trong cơng ty trong từng cơng đoạn chỉ bảo tận tình về quy trình cơng nghệ cùng nguyên lý hoạt động của các máy mĩc thiết bị tỏng nhà máy.

Từ việc tham quan quy trình và được anh chị kỹ sư chia sẻ những kinh nghiệm trong cơng việc cũng như trong đời sống cơ cực của cơng nhân. Làm cho tơi cĩ thêm một phần lớn kiến thức khơng chỉ trong học tập mà cịn cả trong đời sống xã hội. Giúp tơi cĩ thêm hành trang hữu ích để tơi cĩ thể thích nghi tốt trong mơi trường cơng việc sau khi ra trường.

Lời cuối, một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn nhà trường, các thầy cơ và tồn thể các anh chị kỹ sư cùng ban lãnh đạo cơng ty bia Sài Gịn – Miền Trung tại Đăk Lawk đã tạo điều kiện cho chúng em hồn thành đợt thực tập thành cơng.

Kiểm tra nguyên liệu đầu vào malt và gạo theo HD 8.2.4-ĐL-

07;08;11. Malt Nghiền Nấu malt Phối trộn Nước Gạo Nghiền Nấu gạo Phối trộn Nước Nấu dịch nha Lọc dịch đường Houblon hóa Lắng cặn Làm lạnh nhanh Nước mout

(dịch nha) Men Giống

Lên men

Lọc

Chiết chai/bock

Thành phẩm Cao mỡ, cao viên, phụ liệu.

Bổ sung malt lót

Men giống

Kiểm tra nguyên liệu malt và gạo sau

nghiền

theo HD 8.2.4-ĐL-26.Kiểm tra nước theo HD 8.2.4-ĐL- 12; QĐ số 1329/2002/BYT/QĐ. Kie åm tr a n gu ye ân lie äu đ ầ u v à o m alt va ø g th eo H D 8 .2 .4 -Đ L-0 7;0 8;1 1.

Kiểm tra nước dịch nha: + Trạng thái cảm quan.

+ Kiểm tra hóa lý: HD 8.2.4.-ĐL-01;02;03;05;13. + Kiểm tra vi sinh: HD 8.2.4.-ĐL-15;17;18

Kiểm tra men sau khi

cấy men giống và

men thu hồi.

Kiểm tra bia trước lọc: + Trạng thái cảm quan.

+ Kiểm tra hóa lý: HD 8.2.4.-ĐL-01;02;03;04;13. + Kiểm tra vi sinh: HD 8.2.4-ĐL-17;18;19

Kiểm tra bia thành phẩm: + Trạng thái cảm quan.

+ Kiểm tra hóa lý: HD 8.2.4.-ĐL- 01;02;03;04;06;13.

+ Kiểm tra vi sinh: HD 8.2.4-ĐL-15;17;18;20 Và TCVN 7042:2001

PHỤ LỤC

[1]. http://saigonmientrungsabeco.com.vn/

[2].. Tài liệu của nhà máy bia Sài Gịn – Miền Trung tại Đăklăk

[3]. Hồng Đình Hịa, cơng nghệ sản xuất malt và bia.

[4]. Nguyễn Thị Hiền, Lê Thanh Mai, Lê Thị Lan Chi, Nguyễn Tiến Thành, Lê Viết Thắng (2007), Khoa học- Cơng nghệ malt và bia, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Công nghệ sản xuất bia sài gòn (Trang 164)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w