NHÂN CÁCH LÀ CHỦ THỂ CỦA HÀNH VI ĐẠO ĐỨC 1 Khái niệm nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 71 - 73)

1. Khái niệm nhân cách là chủ thể của hành vi đạo đức.

Khi nghiên cứu tưduy, nhà tâm lý học nổi tiếng L.X.Rubinstêin đã từng nhấnmạnh “khơng phải q trình tưduy suy nghĩ mà là con người suy nghĩ”. Cũng nhưvậy, không phải ý thức đạo đức, động cơ đạo đứchay thói quen đạo đứcthực hiệnhành vi đạo đứcmà là nhân cách toàn vẹn thực hiện hành vi đạo đức.

Nhân cách toàn vẹn là sựthống nhất biện chứng giữa đứcvà tài, phẩm chất và năng lực. Trong nhân cách, tài và đứcluôn luôn tương tác với nhau, sinh thành ra nhau và tạo ra nhân cách. Sự tương tác của tài và đứcdiễn ra trong hoạt độngsống của chủthể, khi chủthể tác độngvào đối tượng của thếgiới. Đối với học sinh, sự tương tácnày diễn ra chủyếu trong hoạt độnghọc. Đổng Trọng Thư, nhà lý luận nho giáo thời Tây Hán đã viết “khơng gì gần hơn là nhân ái, khơng gì thiết yếu bằng trí tuệ, nhân áimà khơng có trí tuệthì u mà khơng phân biệt. Trí tuệmà khơng nhân ái thì biết mà khơng làm. Cho nên nhân là đểu nhân loại, trí là đểtrừ điềuhại. Trí là gì? Là trướcnói mà sau làm cho xứng Đáng”.

Theo Triết học phương Đơng, nhân cách phải có đủtài và đức. Vì lẽ đó, trong nhà trường phải giáo dục cả năng lực và phẩm chất, đólà những thành tốcốt lõi của nhân cách. Sựthống nhất của chúng trước hết là mối quan hệgiữa “nghĩa và ý” trong nhân cách. Nghĩa của đối tượng là hệthống dấu hiệu dùng đểchỉ địnhmột đối tượng, mơ tảnó, phản ánh khái qt hóa nó và phản ánh cảhoạt độngthao tác với nó. Nghĩa mang tính khách quan và

quan của nghĩa. Theo L.X.Vưgơtxki “nghĩa”là đơn vịcủa ý thức. “ý” là sựtrải nghiệm, sự trải nghiệm này là sựthống nhất của qtrình trí tuệvà các q trình xúc cảm. Sự tương tác giữa nghĩa và ý giữvai trò rất quantrọng trong sự tương tác giữa đức và tài trong nhân cách. Và với tư cách là sự trảinghiệm, là kết quảxửlý của nghĩa thông qua ý thức chủ quan của chủthểnhận thức, đượccoi là hạt nhân của ý thức. Giáo dục đạo đứccho học sinh chỉcó hiệu quảkhingười giáo viên nắm vững và thực hiện theo quy luật vềsựthống nhất của tài và đức, vềsựchuyển hoá lẫn nhau của nghĩa và ý.

2. Những thành phần cơ bản tạo nên hành vi đạo đức.

Khi nói đến nhân cách là chủthểcủa hành vi đạo đứckhơng có nghĩa cácthành phần tạo nên nhân cách đều có tác dụng nhưnhau đốivới hành vi đạo đức. Ở đây chỉnêu ra một sốthành phần cơbản:

2.1. Tính sẵn sàng hoạt độngcó đạo đức.

Trong tính sẵn sàng có xu hướng đạo đứccủa nhân cách và có phẩm chất ý chí như tính mục đích, tính quảquyết, tínhkiên trì... rất cần thiết đểchuyển những thuộc tính của xu hướng thành hành động.

Nhiều hành vi đạo đức đều địi hỏi tính tựgiác và đều là hành độngcó ý chí, có đấutranh động cơgiữa quyền lợi của cá nhân và quyền lợi của người khác, của tập thể, của xã hội. Mặt khác, đểcho tính sẵn sàng hoạt độngcó đạo đứctriển khai đầy đủvà tồn vẹn thì cịn cần thói quen đạo đức.

2.2. Nhu cầu tựkhẳng định.

Là sựcần thiết khẳng địnhmình là thành viên củaxã hội, của nhóm, tập thể. Nhu cầu tựkhẳng địnhlà một trong những nhu cầu tinh thần cơbản của con người muốn được mọi người thừa nhận vị trí của mình, được khen ngợi, có thẩm quyền, muốn giúp người khác và được người khác giúp khi cần thiết.Liên quan đến nhu cầu tựkhẳng địnhlà sựtự đánh giá những hoạt động, những phẩm chất và năng lực. Xét về phương diện phát triển cá thểthì sựtự đánh giá xuất hiện saukhi sự đánh giá của người khác, của nhóm, của tập thểxã hội. Nói cách khác, khi đạt đến trình độphát triển nào thì sựtự đánh giá mới xuất hiện. Đánh giá và tự đánh giá khách quan (biết mình, biết người) rất quan trọng trong sựphát triển xu hướng đạođức. Đánh giá quá cao theo kiểu “tô hồng” hoặc đánh giá quá thấp, khắt khe theo kiểu “bôi đen”, “hạthấp” đều ảnh hưởng đến sựphát triển đạo đứccủa học sinh.

2.3. Lương tâm.

Là sựkết tinh của nhu cầu đạo đứcvà ý thức đạo đức đã trởthành bản tính cá nhân. Nó là sựkết tinh của sựthâm nhập một qui trình đánh giá đạo đứccủa gia đình, của nhóm, của tập thể, xã hội lâu dài từ lúc con người cịn thơbé,đến lúc con người có khả năng đánh

giá về đạo đức. Sự đánh giá của lương tâm có đặc điểm là dựa trên những tư tưởng ít nhiều đã đượclý tưởng hóa và biểu hiện thành tình cảm đạo đức. Vì thế, khi hành vi đạo đức đạt yêu cầu, phù hợp thì lương tâm đượcthanh thản, ngược lại hành vi đạo đứckhơng phù hợp với chuẩn mực thì lương tâm bịcắn rứt, dày vò, đau khổ. Giáo dục đạo đứccho học sinh thực chất là làm thức dậy tương lai, là giáo dục khả năng tựgiáo dục, tựkiểm tra, tự điều chỉnh nhân cách của học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 71 - 73)