Đặc điểm lao động của người giáo viên 1 Đối tượng trực tiếp là con ngườ

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 89 - 91)

1. Đối tượng trực tiếp là con người

+ Nghềquan hệvới tín hiệu: thợsắp chữ, sữa bản in, đánh máy…

+ Nghềquan hệvới động vật và thiên nhiên: địa chất, chăn nuôi, thú y…

+ Nghềquan hệ trực tiếp với con người: người bán hàng, cán bộ quản lý, hướng dẫn viên du lịch, giáo viên thuốc, giáo viên.

Đòi hỏi tất yếu cần có đối với nghề quan hệtrực tiếp với con người là quan hệ giữa con người với con người: Sự tơn trọng nhau, tình u thương, đối xửcơng bằng, thái độân cần, lịch sự, tếnhị, lòng tin…

Vẫn là sựquan hệtrực tiếp với con người nhưng đối tượng của người giáo viên khơng hồn toàn giống với con người trong loại hình nghề này. Con người với tư cách là đối tượng trực tiếp của người giáo viên là cảmột thời kỳchuẩn bịnhững phẩm chất, năng lực, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ của xã hội. Hoạt động của người giáo viên là tổ chức, điều khiển người học lĩnh hội tri thức.

2. Nghềmà cơng cụchủyếu là nhân cách của chính mình

Nghề nào cũng có cơng cụ để lao động. Trong dạy học và giáo dục, người giáo viên dùng nhân cách của chính mình để tác động vào HS. Được biểu hiện cụthể ởnhững phẩm chất chính trị, lịng u nghề mến trẻ, là trình độhọc vấn, là sựthành thạo nghề nghiệp, là lối sống, cách xửsự, giao tiếp của người giáo viên…

Là một nghề đào tạo con người, một nghềlao động nghiêm túc, không cho phép tạo ra thứ phẩm, không cho phép có phế phẩm như một số ngành khác. Làm hỏng một con người là một tội lớn, khơng có gì chuộc lại được.

Đểtrởthành một người giáo viên tốt cần phải có một cuộc sống chân chính, vẹn tồn, có ý thức và kỹ năng tựhồn thiện mình

3. Nghềtái sản xuất mởrộng sức lao động xã hội

Loài người muốn tồn tại, phát triển cần phải sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất, của cải tinh thần. Sức lao động chính là tồn bộsức mạnh vật chất hay tinh thần trong con người, trong chính nhân cách sinh động của cá nhân.

Chức năng của giáo dục là bồi dưỡng và phát huy sức mạnh đó trong mỗi con người. Giáo viên là lực lượng chủyếu tạo ra sức lao động đó. Giáo dục đào tạo sức mạnh đó khơng phải ở dạng giản đơn mà có lúc tạo ra những hiệu quả rất lớn không lường được. Do vậy mà người ta cho rằng đầu tư cho giáo dục là đầu tư có lãi nhất.

4. Nghề địi hỏi tính khoa học, tính nghệthuật, tính sáng tạo

Lao động sư phạm là một loại lao động căng thẳng, tinh tế, khơng rập khn, khơng đóng khung trong một giờgiảng, không khuôn khổ nhà trường. Dạy cho HS giải được một bài toán, viết được một câu văn đúng… là một việc làm khơng khó, cái khó hơn

là dạy cho HS nắm được phương pháp, tiến đến chân lý, phát triển trí tuệ… mới là cơng việc khó. “người giáo viên dở là người mang chân lý đến sẵn, người giáo viên giỏi là người biết dạy HS đi tìm chân lý” (Diesteweg-nhà sư phạm người Đức).

Người giáo viên phải dựa trên nền tảng khoa học chung, khoa học bộ môn, khoa học giáo dục. Ap dụng chúng vào những tình huống sư phạm nhất định, thích ứng với từng cá nhân.

5. Nghềlao động trí óc chun nghiệp

Lao động trí óc có hai đặc điểm nổi bật:

+ Thứ nhất là phải có một khoảng thời gian đầu để lao động đi vào nề nếp. Thời kỳ này hiệu quả lao động thấp hoặc có khi khơng tạo ra hiệu quả. Lao động trí óc có nhiều khi phải trăn trở đêm ngày không chắc sẽ cho ra sản phẩm. Lao động của người giáo viên khi giải quyết một tình huống sư phạm phức tạp cũng có tính chất như vậy. + Thứhai là có qn tính của trí tuệ. Người giáo viên khi ra khỏi lớp học còn trăn trở, vẫn còn phải suy nghĩ bao điều… Thời gian làm việc của người giáo viên khơng đóng khung trong khơng gian lớp học, trong thời gian 8 tiếng mà ởkhối lượng, chất lượng, tính sáng tạo.

Do vậy chính chúng ta-đội ngũ những người giáo viên tự thấy trách nhiệm của chính mình. Mặt khác, một vấn đề cần đặt ra là xã hội cần phải dành cho nhà giáo một vịtrí tinh thần, một sự ưu đãi vềvật chất thật xứng đáng đểhọan tâm với nghề.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)