V. Các rối loạn thường gặp ở học sinh trung học A CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NỘ
3. Rối loạn lo âu.
3.1. Dấu hiệu nhận biết.
• Sợhãi, lo lắng quá mức, bất an, thận trọng và cảnh giác quá mức. • Dù khơng thực sựnguy hiểm, vẫncăng thẳng liên tục, bất an
• Q dè dặt, kìm chếhoặc q thểhiện cảm xúc. • Các triệu chứng về cơ thể
• Lo âu tập trung vào các thay đổi vềbiểu hiện cơ thể.
• Rất ngại ngùng, e thẹn, tránh các hoạt động thường xuyên hoặc từ chối trải nghiệm mới. • Thử dùng chất kích thích hoặc các hành vi tình dục mang tính xung động để quên đi sựlo lắng 3.2. Phân loại rối loạn lo âu. 3.2.1. Ám sợ • Nỗi sợhãi mang tính ám ảnh
• Thường hướng đến một vật cụthểnào đó
• Thường gặp: sợbóng tối, ma, ác quỷ, sợ đám đông, sợ độcao, sợkhoảng rộng
3.2.2. Hoảng loạn
• Nữ> nam • 15-19 tuổi
• Lo hãi cực độdù có tình huống gây sợhay khơng
• Đi kèm theo dấu hiệu cơ thểvà cảm xúc: khó thở, vã mồ hơi
3.3. Hậu quảcủa rối loạn lo âu.
• Khơng học, chơi thểthao và các hoạt động xã hội tốt. • Khơng thểphát triển được các năng lực của mình. • Q phụthuộc, thiếu tựtin.
• Có thểlàm đi làm lại một việc hoặc trì hỗn • Rối loạn cảm xúc, rối loạn ăn uống, giấc ngủ. • Tựtửhoặc tựhủy hoại bản thân.
• Sửdụng rượu hoặc ma túy đểtựchữa hoặc làm dịu đi nỗi lo âu. • Hình thành các nghi thức đểgiảm hoặc tránh lo âu.
3.4. Biện pháp hỗtrợgiảm lo âu.
• Lắng nghe và tơn trọng
• Khơng coi thường cảm xúc của trẻ
• Giúp trẻ hiểu rằng các cảm xúc khó chịu, không thoải mái về cơ thể, hình thức… là phần tựnhiên của tuổi VTN.
• Giúp trẻtheo dõi lo âu trong từng tình huống và các trải nghiệm của trẻ
• Trẻ VTN cần được giới thiệu đến gặp các cán bộ tâm lý lâm sàng, bác sĩ tâm thần.