Khái niệm về hành vi đạo đức.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 68 - 69)

VI. Phát triển các kĩ năng trí tuệ cảm xúc cho học sinh trung học 1 Các thành phần của trí tuệcảm xúc.

2. Khái niệm về hành vi đạo đức.

2.1. Định nghĩa.

Hành vi đạo đứclà một hành độngtựgiác đượcthúc đẩybởi một động cơcó ý nghĩa vềmặt đạo đức.

Hành vi đạo đức đượcbiểu hiện trong cách đốinhân xửthế, trong phong cách,trong lối sống, trong lời ăn tiếng nói...Hành vi đạo đứccủa con người cụthểtrong nền văn hóa nhất địnhthì bao giờcũng có sự“pha tạp” của những biểu hiện nền đạo đứckhác bên cạnh nền đạo đức“chính thống”. Vì vậy, trong cơng tác giáo dục đạo đứccho học sinh chúng ta phải làm cho hành vi đạo đứccủa thếhệtrẻphù hợp với đạo đứccủa xã hội mới và biết kếthừa những truyền thống tốt đẹp, có thái độ đấutranh chống những tư tưởng đạo đứccủa xã hội cũ đã lỗi thời.

2.2. Tiêu chuẩn đánhgiá hành vi đạo đức

2.2.1. Tính tựgiác của hành vi.

Là cá nhân có ý thức đầy đủ vềmục đích, ý nghĩa hành vi của mình và tựnguyện thực hiện theo động cơcủa chính nội tâm mình. Có những hành độngcủa con người nhưng chủ thểcủa hành động đó chưa ý thức vềhành vi của mình, chưa tựgiác hành độngmà hành độngmang tính bắt buộc thì khơng thểcoi là hành vi đạo đức.

2.2.2. Tính có ích của hành vi.

Nó phụthuộc vào thếgiới quan của chủthểhành vi. Bởi vì, nó nói lên một cách chính xác và sâu sắc nhất vềbản chất giai cấp của đạo đức. Chẳng hạn trong xã hội tưbản người có đạo đức là người làm sao thu đượcnhiều lợi nhất...

2.2.3. Tính khơng vụlợi của hành vi.

Là hành vi đạo đứcphải là hành độngcó mục đíchvì người khác, vì xã hội. Họ khơng tính tốn, khơng lấy lợi ích cá nhân làm trung tâm, mà ln biết đặtlợi ích tập thểlên trên hết, họcó thểhi sinh cả đờimình cho xã hội, cho nhân dân nhưBác Hồkính u.

2.3. Quan hệgiữa nhu cầu và hành vi đạo đức.

Nhu cầu đạo đứcvà hành vi đạo đứccó mối quan hệmật thiết với nhau. Nhucầu đạo đứcqui địnhhành vi đạo đức,đồngthời hành vi đạo đứclại tác độngtrởlạinhu cầu đạo đức và làm cho nó thay đổi. Chẳng hạn như nhu cầu giúp đỡ người khác...Hành vi đạo đứchay hành vi phi đạo đứccó thể đượcthúc đẩybởi động cơcó ý nghĩa tích cực hay tiêu cực vềmặt đạo đức. Muốn giáo dục đạo đứccho học sinh cầnphải tổchức hoạt độngtrong những điều kiện hoàn cảnh cụthể để cá nhân có bộc lộ động cơvà ý thức đạo đức tương ứng.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)