Tăng động giảm chú ý.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 83 - 86)

V. Các rối loạn thường gặp ở học sinh trung học A CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NỘ

1. Tăng động giảm chú ý.

1.2. Dấu hiệu tăng động.

• Bồn chồn khơng n và ln uốn éo, cựa quậy.

• Ln rời khỏi ghếtrong các tình huống đáng nhẽcần ngồi n.

• Di chuyển xung quanh liên tục, thường chạy hoặc trèo không phù hợp tình huống.

• Nói nhiều.

• Khó chơi n lặng hoặc thư thái.

• Ln hoạt động, như là bị điều khiển bởi mơ tơ. • Hành động khơng suy nghĩ

• Bật ra câu trảlời trong lớp mà không chờ đợi được gọi hoặc nghe hết câu hỏi • Khơng chờ đến lượt mình khi đợi hàng hoặcchơi

• Nói những điều sai ởnhững thời điểm khơng phù hợp • Thường ngắt lời, làm gián đoạn việc của người khác

• Xâm lấn cuộc nói chuyện hoặc học sinhchơi của người khác

• Khơng thểkìm giữtình cảm, dẫn đến các cơn giận dữ, cáu kỉnh hoặc ăn vạ. • Đốn chứkhông cân nhắc đểgiải quyết vấn đề

1.3. Dấu hiệu giám chú ý

• Chỉchú ý được khi tiếp xúc với những điều trẻthích thú, quan tâm. • Dễbịsao nhãng với những cơng việc lặp lại, nhàm chán.

• Khó hồn thành bất cứ việc gì: thường nhảy từ việc này sang việc khác, nhảy trong q trình làm.

• Tổchức học tập và thời gian khó khăn. • Mắc lỗi bất cẩn.

• Khó duy trì chú ý, dễsao nhãng.

• Có vẻ như khơng nghe khi người khác đang nói với mình. • Khó nhớvà theo các chỉdẫn.

• Khó sắp xếp, tổchức, lên kếhoạch và hồn thành cơng việc. • Chán việc trước khi hồn thành.

• Thường mất hoặc đểnhầm chỗsách, vở, đồ chơi, dụng cụhọc tập.

1.4. Hậu quả tăng động giảm chú ý.

Tính xung động của VTN dẫn đến: • Hành động trước khi suy nghĩ

• Hành vi chống đối xã hội: Sử dụng chất kích thích, các hành vi hung tính, tình dục khơng an tồn, lái xe bất cẩn và các tình huống nguy cơ khác

1.5. Biện pháp hỗtrợ.

• Tìm hiểu ngun nhân từnhiều phía như gia đình, trường học. • Luyện tập kĩ năng xã hội.

• Giáo dục cha mẹ. • Dược lý.

• Thiết lập mơi trường học tập: - Đểtrẻngồi gần bàn GV/đầu bàn

- Xung quanh trẻlà những HS gương mẫu - Giảm những kích thích

- Tránh sựthay đổi, giải thích trước khi có sựthay đổi • Khi đưa ra lời hướng dẫn:

- Nhìn vào mắt trẻ đểtrẻcó thểnhìn mình - Nói rõ ràng yêu cầu, 1 yêu cầu cho 1 việc

- Khen và điều chỉnh kịp thời đến từng hành vi trẻ - Khơng cầu tồn

• Nâng cao lịng tựtrọng:

- Khen thưởng nhiều hơn chê bai

- Khen trẻ trước mặt phụ huynh, trước lớp

- Khen, chê hành vi chứ không khen chê nhân cách, năng lực Chú ý:

• Cốý cho trẻthấy bạn đang nói những điều tích cực vềtrẻ • Lập khn mẫu hành vi mà bạn muốn thấy ởhọc sinh • Tìm cơ hội cho trẻthấy “bức tranh mới” vềbản thân • Giúp trẻ có cơ hội để trẻnhận thấy mình thay đổi tốt • Nhắc cho trẻthấy được những kết quảmà trẻ đạt được

• Bày tỏniềm mong mỏi, cảm xúc của bạn với những hành vi mới tích cực

2. Gây hấn.

2.1. Khái niệm, mục đích.

Định nghĩa: Gây hấn là loại hành vi, dạng lời nói hoặc thể chất có chủ đích làm tổn thương hoặc làm hại người khác hoặc thứkhác (đồvật, động vật). • Mục đích: thể hiện sự bực tức hoặc thù địch, khẳng định chủ quyền, dọa nạt,

thểhiện sựsởhữu, đáp trả lại sựsợhãi hoặc đau đớn, ganh đua, v.v.

2.2. Biểu hiện.

• Sử dụng các loại vũ khí có thể gây hại nghiêm trọng về thể chất cho người khác.

• Có biểu hiện độc ác về thểchất với người khác hoặc động vật. • Ăncướp tài sản trong khi đối mặt với nạn nhân.

• Phá hoại tài sản của cơng hoặc của người khác. • Cốý gây cháy đểgây thiệt hại cho người khác.

2.3. Hỗtrợ.

• Trừng phạt thểchất khơng mang lại hiệu quả.

• Phạt nhẹkết hợp tham vấn và các chiến lược làm cha mẹtích cực. • Đưa ra các chương trình thay đổi cách suy nghĩ tiêu cực

• Hướng dẫn tựmình phân tán hoặc xao lãng với những ấm ức đang hiện hữu. • Hướng dẫn trì hỗn thời gian từ ấm ức đến hành động: đếm 1 – 10.

• Hướng dẫn đối đầu với những ấm ức một cách phi bạo lực và chia sẻcảm giác ấm ức.

• Dạy kỹ năng giao tiếp và thấu cảm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 83 - 86)