Phẩm chất của người giáo viên

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 92 - 94)

III. Nhân cách của người giáo viên

2. Phẩm chất của người giáo viên

+ Thếgiới quan khoa học:

Thế giới quan của người giáo viên là thế giới quan MácLênin, bao hàm những quan điểm duy vật biện chứng vềcác quy luật phát triển của tựnhiên, xã hội và tư duy. Thế giới quan này đựợc hình thành dưới nhiều ảnh hưởng như trình độ học vấn, việc nghiên cứu nội dung giảng dạy, ảnh hưởng của thực tế nước nhà (khoa học, kinh tế, văn hóa, nghệthuật…)

Thế giới quan này chi phối các hoạt động của người giáo viên như lựa chọn nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy, sựkết hợp giữa nội dung giảng dạy với thực tiễn cuộc sống, phương pháp xửlý các biểu hiện tâm lý của HS…

+Lý tưởng đào tạo thếhệtrẻ:

Lý tưởng đào tạo thếhệtrẻ là hạt nhân trong cấu trúc nhân cách của người giáo viên. Lý tưởng của người giáo viên có ảnh hưởng đến sựhình thành và phát triển nhân cách của HS.

Lý tưởng này được biểu hiện cụ thể bằng niềm say mê nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp, lòng yêu thương trẻ, tác phong làm việc cần cù, có trách nhiệm, sống giản dị, chân thành, tận tâm với nghề…

Lý tưởng này khơng phải là cái có sẵn, không phải được truyền từ người này sang người khác một cách áp đặt. Sựhình thành lý tưởng đào tạo thếhệtrẻ được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động giáo dục. Trong q trình đó sự nhận thức về nghềcàng được nâng lên, tình cảm nghềnghiệp càng sâu sắc…

+Lịng u trẻ:

Trước hết là lòng yêu thương con người. Đó là đạo lý của cuộc sống. Lòng yêu thương con trẻ càng sâu sắc bao nhiêu thì càng làm được nhiều việc có ích bấy nhiêu. Xukhơmlinxki-một nhà giáo công huân người Liên Xô cũ (1918-1970): “Tôi nghĩ rằng đối với một nhà giáo dục điều chủ yếu là tình người, đó là một nhu cầu sâu sắc trong con người. Có lẽ những mầm móng của hứng thú sư phạm là ở chỗ hoạt động

sáng tạo đầy tình người để tạo ra hạnh phúc cho con người… Đó là một điều vơ cùng quan trọng. Vì khi tạo ra niềm vui cho người khác, cho trẻ thơ thì họsẽcó một tài sản vơ giá: đó là tình người mà tập trung là sựnhiệt tâm, thái độ ân cần và chu đáo, lòng vịtha”.

Lòng yêu trẻ được biểu hiện:

+ Người giáo viên cảm thấy sung sướng khi được tiếp xúc với trẻ. Thật là sung sướng khi nhìn thấy những khn mặt ngây thơ, những giọng nói thơ ngây, tị mị trong hiểu biết… khi nhận thấy rằng các em ngày một khơn lên, trí óc ngày một giàu thêm tri thức thì niềm vui khơn tả…

+ Lịng u trẻ được biểu hiện trong thái độ ân cần, thiện ý với tất cả HS dù đó là HS kém hay vơ kỷluật…

+ Ln tỏ thái độ giúp đỡbằng lời nói hoặc hành động một cách chân thành và giản dị. Đừng bao giờcó thái độ đối xửphân biệt.

+Lòng yêu nghề sư phạm:

Lòng yêu nghề sư phạm gắn chặt với lòng yêu trẻ. Càng yêu người bao nhiêu càng yêu nghềbấy nhiêu.

Người giáo viên luôn nghĩ đến việc cống hiến cho sựnghiệp đào tạo thế hệ trẻ, luôn làm việc với trách nhiệm cao, khong bao giờtự thoả mãn với trình độ hiểu biết, trình độtay nghềcủa mình. Người giáo viên có được niềm vui khi tiếp xúc với HS. Sựgiao tiếp này làm phong phú cuộc đời của những người giáo viên. Người giáo viên càng hiểu HS hơn (về tâm tư, nguyện vọng, tình cảm, vềthái độ, hồn cảnh gia đình…). Có được những hiểu biết này, họ sẽ khuyến khích, thơng cảm, giúp đỡ HS trong những trường hợp cụthể. Họcàng gắn bó với nghề, càng có tình cảm với nghềmình đã chọn. “Để đạt được thành tích trong cơng tác, người giáo viên phải có một phẩm chất-đó là tình u. Người giáo viên có tình u trong cơng việc là đủ để cho họ trởthành giáo viên tốt.”

+Phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chí của người giáo viên:

Điều quan trọng đầu tiên là mối quan hệ giáo viên học sinh. Nội dung, tính chất và cách xử lý mối quan hệ này ảnh hưởng đến chất lượng dạy học. Cần xây dựng mối quan hệ đểtạo điều kiện kích thích tính tích cực hoạt động học tập ởHS.

Người giáo viên dục HS không những bằng hoạt động trực tiếp mà còn cả hành vi, thái độcủa mình.

Người giáo viên phải biết lấy những quy luật khách quan làm chuẩn mực cho tác động sư phạm và mặt khác phải có những phẩm chất đạo đức, phẩm chất ý chí cần thiết. Những phẩm chất đó là:

Tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mình vì mọi người, mọi người vì mình”, thái độ nhân đạo, lịng tơn trọn, tính tình ngay thẳng, trung thực, giản dị, khiêm tốn, tính nguyên tắc, kiên nhẫn, tựkiềm chế, tựchiến thắng với thói hư tật xấu, kỹ năng điều khiển tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với các tình huống sư phạm…

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 92 - 94)