Hậu quả của trầm cảm.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 80 - 81)

V. Các rối loạn thường gặp ở học sinh trung học A CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NỘ

1.4. Hậu quả của trầm cảm.

• Những vấn đề ở trường: gây hấn với bạn bè, giáo viên cơ, học khơng tập trung, nghỉhọc

• Những vấn đềtrong gia đình: thu mình, cải vã, bỏnhà đi • Tựtrọng thấp: thiếu tựtin, thấy mất giá trị, xấu xí

• Nghiện internet, sex

• Lạm dụng rượu và ma túy, thuốc lá

• Các hành vi liều lĩnh: đua xe,tình dục khơng an tồn • Bạo lực • Rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống • Hành vi tựhuỹhoại: cắt tay, xăm mình, tựxác… 1.5. Cách thức hỗtrợgiảm trầm cảm. 1.5.1. Cách thức nói chuyện với trẻTrầm cảm • Nhẹ nhàng nhưng kiên định: - Đừng vội vàng từbỏý định giúp đỡtrẻ - Tôn trọng cảm xúc, hành vi của trẻkhông hợp lý - Vẫn nhấn mạnh vềsựquan tâm của bạn

• Lắng nghe, khơng thuyết giảng:

- Khơng nói lời chỉtrích, nhận xét về điều trẻnói - Khơng đưa lời khun

• Ghi nhận cảm xúc của trẻ:

- Không tranh luận với trẻdù lý do trẻ đưa ra là vô lý và ngốc nghếch - Ghi nhận nỗi đau, buồn của trẻ

1.5.2. Hỗtrợ

• Thấu hiểu

• Khuyến khích các hoạt động thểchất • Khuyến khích các hoạt động xã hội • Duy trì can thiệp

• Dạy trẻcác kĩ năng

• Xây dựng hệthống liên lạc giữa gia đình và nhà trường • Học về trầm cảm 2. Tựtử. 2.1. Khái niệm. Định nghĩa của Tổchức Y tếthếgiới, tựtửgồm 3 thành phần:  Ýtưởng tựsát  Toan tựsát  Tựsát 2.2. Dấu hiệu nhận biết. • Nói hoặc đùa vềviệc sẽtựtử.

• Viết chuyện, thơ vềcái chết hoặc tựtử. • Có hành vi hủy hoại

• Cho đi những vật sởhữu có giá trị.

• Tâm trạng tốt lên bất ngờvà khơng có lý do sau khi thu mình. • Nói tạm biệt với bạn, gia đình như, viết thư tuyệt mệnh

• Khơng chú ý đến hình thức, vẻngồi hoặc vệsinh cá nhân.

• Tìm vũ khí, thuốc hoặc những dụng cụ, cách thức khác có thểtựhại bản thân.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)