VI. Phát triển các kĩ năng trí tuệ cảm xúc cho học sinh trung học 1 Các thành phần của trí tuệcảm xúc.
4. Kĩ năng kết nối với những người khác bằng sử dụng giao tiếp không lời.
4.1. Khái niệm giao tiếp phi ngôn ngữvà ngôn ngữ cơ thể.
Giao tiếp tốt là nền tảng của bất kì mối quan hệ thành cơng, có thể là cá nhân hoặc nghề nghiệp. Điều quan trọng là phải nhận ra phương tiện phi ngôn ngữ trong giao tiếp không lời như nét mặt, cử chỉ, ánh mắt, tư thế và ngữ điệu, cường độ, tốc độ…của giọng nói. Khả năng hiểu và sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ, hoặc ngôn
ngữ cơ thể là một công cụ mạnh mẽ có thể giúp chúng ta kết nối với những người khác, thểhiện những gì chúng ta thực sựcó ý nghĩa và xây dựng mối quan hệ tốt hơn với mọi người.
Khi chúng ta tương tác với những người khác, chúng ta liên tục đưa ra và nhận được những tín hiệu không lời. Tất cảcác hành vi, cử chỉphi ngôn ngữ của chúng ta, cách mà chúng ta làm, cách chúng ta ngồi….điều đó chúng ta làm nhanh như thế nào, làm thếnào chúng ta tiếp cận gần, ánh mắt gửi đi thơng điệp nào đó…Các thơng điệp này khơng dừng lại khi một trong hai người đối thoại ngừng nói. Ngay cảkhi chúng ta im lặng, chúng ta vẫn giao tiếp khơng lời..
Thơng thường, lời nói đi ra khỏi miệng của chúng ta và những gì chúng ta giao tiếp thông qua ngôn ngữ cơ thể là hai điều hoàn toàn khác nhau. Khi đối mặt với những tín hiệu lẫn lộn giữa thơng điệp bằng lời nói và khơng lời, trong nhiều trường hợp, chúng ta sẽlựa chọn khơng lời vì nó tự nhiên và đáng tin cậy hơn.
Tại sao giao tiếp không lời lại cần quan tâm?
Cách chúng ta lắng nghe, nhìn, di chuyển và phản ứng với người khác, cách chúng ta quan tâm, cách chúng ta lắng nghe như thếnào giữvai trò quan trọng đối với quá trình giao tiếp. Khi các tín hiệu phi ngơn ngữcủa chúng ta phù hợp với từ chúng ta đang nói, nó sẽ làm tăng sự tin tưởng, rõ ràng và tạo dựng mối quan hệtốt hơn. Khi các tín hiệu này khơng tốt, nó tạo ra sự căng thẳng, mất lòng tin và sựnhầm lẫn.
Nếu chúng ta muốn trở thành người giao tiếp tốt hơn, điều quan trọng là chúng ta phải trở nên nhạy cảm hơn không chỉ đối với ngôn ngữ cơ thể và các dấu hiệu phi ngơn ngữcủa người khác mà cịn riêng của bản thân.
Tín hiệu giao tiếp phi ngơn ngữcó thể đóng năm vai trị:
- Lặp lại: tín hiệu này có thểlặp lại đểkhẳng định các thơng điệp bằng lời;
- Tạo mâu thuẫn: tín hiệu có thể mâu thuẫn với thơng điệp mà cá nhân đang có gắng truyền đạt.
- Thay thế: tín hiệu có thểthay thếcho một thơng điệp bằng lời.
- Bổ sung: tín hiệu có thể thêm vào cho một thơng điệp bằng lời nói. Ví dụ, để tăng tính hiệu quảcủa lời khen đối với nhân viên, ơng chủcó thể vỗnhẹvai, lưng của nhân viên khi nói.
- Nhấn mạnh: tín hiệu có thể đánh dấu hay nhấn mạnh những thơng điệp bằng lời nói.
4.2. Các loại truyền thơng khơng lời.
4.2.1. Nét mặt.
Khn mặt con người có ý nghĩa vơ cùng to lớn, nó thể hiện vơ số những cảm xúc mà khơng cần nói một lời nói nào. Khơng giống với một số hình thức giao tiếp
phi ngơn ngữ, nét mặt mang tính phổ quát. Sự thể hiện nét mặt vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợhãi, ghê tởm là như nhau ởmọi nền văn hóa.
4.2.2. Chuyển động cơ thể và tư thế.
Cách chúng ta di chuyển và vận hành cơ thểcũng truyền đi rất nhiều thông tin. Đây là loại giao tiếp phi ngôn ngữbao gồm các tư thế, sựchắc chắn, thế đứng…
4.2.3. Cửchỉ.
Cửchỉ tạo nên cuộc sống sinh động hàng ngày của chúng ta. Chúng ta sửdụng các cử chỉ tay như vẫy, chỉ, ra hiệu, các sử dụng khác của bàn tay khi chúng ta tranh luận, nói chuyện – những cử chỉ này thường thể hiện mà không cần suy nghĩ. Tuy nhiên, ý nghĩa của những cử chỉ có thể rất khác nhau giữa các nền văn hóa và khu vực. Vì vậy điều quan trọng là phải cẩn thận đểtránh hiểu lầm.
4.2.4. Mắt.
Ánh mắt là một loại đặc biệt quan trọng của giao tiếp phi ngơn ngữ. Cách chúng ta nhìn vào một người nào đó có thể truyền tải nhiều thứ bao gồm cả tình cảm, thái độ thù địch hoặc thu hút đối tượng…Ánh mắt cũng rất quan trọng trong việc duy trì và phát triển các cuộc học sinh chuyện và đo phản ứng của người khác.
4.2.5. Xúc giác.
Chúng ta giao tiếp rất nhiều thông qua xúc giác. Hãy suy nghĩ về những thông điệp được đưa ra sau đây: một cái bắt tay, một cái để tay rụt rè trên vai, một cái ôm ấm áp, một cái vỗ về vào lưng, một cái xoa đầu hoặc một cái nắm chặt tay của bạn. Xúc giác là cơ quan truyền cảm xúc đầu tiên của người lớn với trẻ em và đây là môi trường quyết định trẻcó trở thành người.
4.2.6. Khơng gian.
Tất cả chúng ta có nhu cầu về khơng gian vật lí, mặc dù nhu cầu đó khác nhau tùy theo văn hóa, ngữ cảnh, và sự gần gũi của mối quan hệ. Chúng ta có thểsử dụng khơng gian vật lí để giao tiếp nhiều thông điệp không lời khác nhau, bao gồm cả tín hiệu của sựthân mật và tình cảm, gây hấn hay sựthống trị.
4.2.7. Giọng nói.
Nó khơng phải là những gì chúng ta nói, mà là cách chúng ta nói. Khi chúng ta nói, người nghe “đọc” giọng nói của chúng ta bên cạnh việc nghe những gì chúng ta nói. Những điều họ chú ý đến bao gồm thời gian và tốc độ, âm lượng, ngữ điệu và sự nhấn nhá, âm thanh đếthêm (ahh, uh-huh). Căn cứvào tính chất của giọng nói có thể chỉ ra đó là sựmỉa mai, giận dữ, tình cảm thân mật hay sựtựtin…
4.3. Nâng cao hiệu quảgiao tiếp không lời.
4.3.1. Giao tiếp không lời không thểgiảtạo.
Chúng ta có thể được khuyên nên ngồi ở tư thế như thế nào, các ngón tay cần đan ra sao hoặc nên bắt tay lỏng chặt như thế nào để thể hiện sự tựtin hoặc tính chủ
động của mình. Song trên thực tế, kĩ xảo này sẽ không giúp được là bao nếu chúng ta khơng có sự tựtin thực sự. Bởi lẽ nếu khơng có sựtự tin thực sựchúng ta khơng thể kiểm sốt được tất cảcác tín hiệu mà chúng ta đang liên tục truyền đi những gì chúng ta đang thực sựsuy nghĩ và cảm nhận. Khi chúng ta càng cốgắng thì càng lộrõ các tín hiệu vụng về ấy.
4.3.2. Đểcải thiện giao tiếp phi ngôn ngữ, học cách kiểm soát căng thẳng.
Học cách làm thế nào để quản lí căng thẳng trong thời điểm bức xúc là một trong những điều quan trọng nhất mà chúng ta có thể cải thiện giao tiếp phi ngôn ngữ của bản thân. Khi chúng ta đang căng thẳng, chúng ta sẽnhận định sai về người khác, gửi tín hiệu phi ngơn ngữ khó hiểu hoặc chệch hướng và run vào tình trạng run rẩy. Hơn nữa cảm xúc có tính lan truyền. Chúng ta đang khó chịu, rất có thể chúng ta sẽ kích hoạt người khác để họ cũng bị căng thẳng, làm cho tình hình tồi tệ hơn. Nếu chúng ta đang cảm thấy bị căng thẳng cao độ, tốt nhất là dành thời gian trấn tĩnh. Mất một chút thời gian đểbình tĩnh lại trước khi chúng ta tiếp tục cuộc học sinh chuyện, một khi chúng ta đã lấy lại trạng thái cân bằng cảm xúc, chúng ta sẽ đối phó một cách tích cực hơn với tình huống.
4.3.3. Nhận thức cảm xúc để tăng hiệu quảgiao tiếp khơng lời.
Để gửi tín hiệu phi ngơn ngữchính xác, chúng ta cần nhận thức được cảm xúc của chúng ta và làm thế nào nó ảnh hướng đến chúng ta. Chúng ta cũng cần nhận ra những cảm xúc của người khác và cảm xúc thật đằng sau các tín hiệu họ đang gửi.
Nhận thức cảm xúc cho phép chúng ta:
- Hiểu chính xác người khác, bao gồm cả những cảm xúc mà họ đang cảm nhận và những thơng điệp khơng nói ra.
- Tạo niềm tin trong các mối quan hệbằng cách gửi tín hiệu phi ngơn ngữphù hợp với lời nói của bạn.
-Đáp ứng như thế nào để người khác biết rằng bạn hiểu và đang quan tâm tới họ. - Biết được mối quan hệcó thỏa mãn nhu cầu tình cảm của bạn hay không, đểcho bạn lựa chọn hoặc phải điều chỉnh mối quan hệhoặc phát triển tiếp.
4.3.4. Lời khuyên cho việc đọc ngôn ngữ cơ thểvà giao tiếp không lời.
Một khi chúng ta đã phát triển khả năng quản lí căng thẳng và nhận ra cảm xúc, kết quảlà chúng ta sẽ đọc các tín hiệu phi ngơn ngữcủa người khác tốt hơn.
- Chú ý đến mâu thuẫn. Giao tiếp khơng lời là để củng cố những gì đang được nói. Hãy xem người nói có nói một đằng và ngơn ngữ cơ thểnói một nẻo khơng?
- Nhìn vào các tín hiệu truyền thơng khơng lời như một chỉnh thể. Đừng chú ý quá nhiều vào một cử chỉ hoặc gợi ý khơng lời, nên xem xét tất cả các tín hiệu phi ngôn ngữchúng ta đang cảm nhận được, từánh mắt đến giọng nói và ngơn ngữ cơ thể. Tóm
lại là: tín hiệu khơng lời của họphù hợp hoặc khơng phù hợp với những gì lời nói của họ đang nói ra khơng?
- Hãy rin vào bản năng của chúng ta. Đừng bỏqua trực giác của chúng ta. Nếu chúng ta có cảm giác rằng ai đó đang khơng trung thực hoặc một cái gì đó đang được nói q lên, chúng ta có thểchọn sựkhơng phù hợp giữa tín hiệu bằng lời và khơng lời.
Đánh giá tín hiệu khơng lời
CHỈSỐGỢI Ý
Giao tiếp bằng mắt Ánh mắt có đang được thực hiện? Nếu có, nó quá mạnh hay vừa phải?
Biểu cảm khn mặt Khn mặt của họcho thấy gì? Nó có như mặt nạvà vơ cảm hoặc thểhiện q cảm xúc và đầy quan tâm? Giọng nói Giọng nói của họcó thểhiện sựtựtin, sựquan tâm hay
họ đang bị căng thẳng?
Tư thếvà cửchỉ Cơ thể thư giãn hay căng cứng và bất động? Bờvai căng cứng và nhô lên hay chùng xuống?
Tiếp xúc vật lí Nó có phù hợp với tính huống khơng? Liệu nó có làm cho bạn khó chịu?
Cường độ Cửchỉcó vẻ đơn điệu, phóng khống, vơ tư hay khoa trươngvà tựkiêu?
Thời gian và tốc độ Thông tin trao đổi có dễdàng khơng? Phản ứng khơng lời có q nhanh hoặc q chậm khơng?
Âm thanh Bạn có cảm nhận được âm thanh thểhiện sựquan tâm chú ý hay thờ ơ?