VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH 1.Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 73 - 78)

1.Bản chất tâm lý học của việc giáo dục đạo đứccho học sinh.

Giáo dục đạo đứccho học sinh là một trong những nhiệm vụcủa nhà trường hiện nay. Nó có một ý nghĩa chiến lược quan trọng. Bởi lẽ: “bồi dưỡng thếhệcách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết”. Cùng với gia đình, xã hội, nhà trường có trách nhiệm phải chăm lo giáo dục đạo đứccho học sinh.

Muốn giáo dục học sinh thì phải hiểu học sinh nhưC.Mác đã từng nói: đểcho tác độngmang lại một kết quảnào đó thì cần phải biết đượcthứvật liệu mà ta sẽtácđộngvào nó. Ý kiến này của C.Mác đúng đốivới công tác giáo dục đạo đứccho họcsinh. Nhiều cơng trình nghiên cứu đã khẳng định người lớn thường không hiểu “cáitôi” của trẻem. Giáo viên chỉcó thểhiểu đượchọc sinh khi người giáo viên biết tôntrọng và gần gũi học sinh. Những lời than phiền người lớn khơng hiểu trẻem từphía trẻem khơng phải là khơng có lý. Sựvội vàng, khơng biết lắng nghe, khơng muốn tìm hiểu những gì đang diễn ra trong thếgiới nội tâm của học sinh, mà chỉ tin tưởng mộtcách tựmãn vào kinh nghiệm của mình chính là nguyên nhân tạo nên hàng rào tâm lýngăn cách giữa nhà giáo dục với trẻem và chính những yếu tốnày góp phần tạo ra khả năng “tựvệtâm lý” mà thểhiện rõ nhất ởtính bất cần, sự hung hăng, sựkhông tiếpnhận... của trẻem với người lớn kểcảnhững người thân nhưcha mẹ, anh chịem...

Cung cấp những tri thức đạo đứccho học sinh. Giáo viên phải cung cấp cho cácem tri thức đạo đứcvề: hiểu biết đạo đức, nghĩa vụ, bổn phận, trách nhiệm phải làm, vềthái độ phải có... Đây là một khâu quan trọng của giáo dục đạo đức. Việc làm này có tác dụng làm cho đạo đứccủa học sinh đượcxây dựng trên cơsởlý trí, từ đó các em có thểnhìn ra và đánh giá đượccái thiện, cái ác, cái xấu, cái cao thượng, cái nhỏnhen, cái ti tiện. Giáodục đạo đứccho trẻthông qua các giờhọc môn đạo đức, môn giáo dục công dân chưa đủlàm cho những tri thức hiểu biết vềchuẩn mực đạo đứcbắtrễsâu vào trí tuệcủa học sinh, chứ đừng nói đến việc hình thành tình cảm đạo đức,động cơ đạo đứcvà niềm tin đạo đức... Đồng thời, các môn học khác của nhà trườngcũng phải góp phần cung cấp những tri thức về đạo đứccho học sinh. Biến tri thức đạo đứcthành niềm tin và tình cảm đạo đức, đồngthời chú trọnghọc tập hành vi đạo đứcvà thói quen đạo đức. Muốn biết tri thức đạo đứcthành

niềmtin và tình cảm đạo đứckhơng thểkhơng tìm mọi cách tác độngvào tình cảm đạo đức và ý chí học sinh. Tác độngvào tình cảm, sựhọc tập, thái độvà chuyển đượctri thức đạo đứcthành niềm tin đạo đức. Việc tổchức cho học sinh tiếp xúc với người thực,việc thực, với chính chủthểcủa các hành vi đạo đứccó thật sẽtác độngnhiều hơn sovới lý thuyết dài dịng, khơ khan, cứng nhắc vềnhững điềuphải làm và không làmđược. Việc thực và người thực có khả năng đi thẳng vào niềm tin của mỗi học sinh,của nhóm và tập thểmà học sinh là thành viên. Những hành vi đó là mẫu mực đểhọcsinh noi theo. Tuy vậy, cần lưu ý, cuộc sống xã hội càng phong phú, thì quan hệgiữa người với người càng đa dạng và biến động. Do đó, chủthể đạo đứcphải thấm nhuầnhệthống nguyên tắc chuẩn mực đạo đứcxã hội chủ nghĩa. Chỉ có nhưvậy, học sinhmới lựa chọn được“chuẩn” ứng xửtrong tình huống phức tạp. Mặt khác, cần coi trọng đúng mức việc làm nảy sinh nhu cầu đạo đứctrong sáng ởhọc sinh. Vì thế, khơng thểchỉdừng lại mà phải thơng qua thực hiện hành vi đạo đứcmà giáo dục động cơ, tình cảm và niềm tin đạo đứccho học sinh. Tận dụng tác độngtâm lý của nhóm, tập thể, trong việc giáo dục đạo đứccho học sinh. Đạo đứclà một hình thái ý thức xã hội thểhiện một thái độ đánh giá của xã hội. Kểtừtuổi thiếu niên và nó dài suốt giai đoạn đầu của tuổi thanh niên. Nhóm và tập thểcủa các em là đại diện cho xã hội có ảnh hưởng to lớn đốivới việc hình thànhđạo đứccủa các em. Kinhnghiệm đạo đứccủa nhóm và tập thể đượcxem là chuẩn mực đạo đứcxã hội đốivới các em. Học sinh có thể tham gia vào các nhóm khác nhau, nhưng trong phạm vi nhà trường thì có thểkểra 3 nhóm chính: tổhọc tập (lớp),chi đội (Đồn) và nhóm học sinh ở nơi ở. Đểtận dụng tác độngcủa tâm lý nhóm và tậpthể đến việc giáo dục đạo đứccho học sinh, đem lại hiệu quả, cần chú ý:

+ Các hoạt độngnhóm (tập thể) phải nhằm vào lợi ích của xã hội, tập thể, nhóm và từng thành viên.

+ Nội dung và hình thức của các hoạt độngcùng nhau chứa đựng những quanhệxã hội tiến bộ, tích cực, các chuẩn mực đạo đứcmang đậm đà bản sắc dân tộc, thểhiện thành hệthống, quy phạm đạo đức đượcthực hiện thống nhất trong nhóm, tập thể.

+ Nội dung và hình thức hoạt độngcủa nhóm, tậpthểcần chú ý đến quan hệliên đới trách nhiệm trên cơsở có tính đến năng lực, phẩm chất của từng học sinh. Trong trường hợp cho phép, có thểcho các em ln phiên ởcác vịthếkhác nhau.

+ Tơn trọng sựtựquản của các em học sinh đểphát triển sáng kiến, óc tổchức,trên tinh thần cộng đồng trách nhiệm xây dựng nhóm, tập thể. Trên cơ sở đó, hình thành cho học sinh biết tựrèn luyện, tựgiáo dục. Đây là hình thức cao nhất của giáodục đạo đức. V.A.Xukhômlinxki đã chỉra: “Khi nào giáo dục là tựgiáo dục thì mới là giáo dục chân chính. Và tựgiáo dục đó là nhân phẩm của con người trong hành động,đó là dịng thác mãnh liệt làm chuyển độngbánh xe nhân phẩm của con người”. Đếnlúc này chủthểcủa hành vi đạo đức“chiếm lĩnh” đượccác mục tiêu, phương pháp,phương tiện mà xã hội, tập thể, nhóm

đã giáo dục mình, biến chúng thành công cụriêng và vận dụng vào sựphát triển đạo đứctiếp theo của bản thân. Đến lúc này cá nhân đã xác lập đượcmột hệthống quan điểm đạo đức, niềm tin đạo đức, nhu cầu đạo đứcthểhiện ởbiểu định hướng ởgiá trịvà tính sẵn sàng hoạt động đạo đức.

Trong công tác giáo dục đạo đứccho học sinh, không nên dùngphương pháp giáo dục nặng vềthuyết giáo nhưbắt học sinh học thuộc lòng những trithức đạo đức. Người dạy thường đưara những lời khuyên bảo, nêu ra các tiêu chuẩn,châm ngôn về đạo đức. Nếu chỉ làm nhưvậy thì kết quảtất yếu là những lời nói lâm ly, thống thiết lơi cuốn học sinh. Nhưng học sinh chỉnói lại đượcchuẩn mực đạo đức, kểra đượcnhững việc làm có đạo đứckhi kiểm tra ghi ra giấy đểlấy điểm. Trong nhà trường cũng không nên giáo dục theo lối hành vi chủ nghĩa. Những người theo thuyết hành vi không quan tâm đến nhận thức, niềm tin đạo đức, lương tâm và tình cảm đạo đứcmà chỉcoi trọng việc thực thi các hành vi đạo đứcmột cách máy móc. Phươngpháp này làm cho các em dễngoan ngỗn nghe lời, thụ động“gọi dạbảo vâng”, nhưnglại khơng chủ động, sáng tạo khi thực hiện hành vi. Trong việc giáo dục đạo đứccho học sinh, giáo viên phải biết tìm ra những tình huống trong cuộc sống thực tế đểcác em lựa chọn giải pháp, phân tích, phê phán, cổvũvà cuối cùng giáo viên đưara kết luận. Cách làm này có sức khoan sâu, lắng đọng vào tâm hồn các em

2. Các nhân tốchi phối sựhình thành đạo đứccho học sinh.

Quá trình hình thành những phẩm chất đạo đứccho học sinh là một quá trình phức tạp, lâu dài nó là kết quảtác độngqua lại của các yếu tốkhách quan và yếu tốchủquan. Nên việc giáo dục đạo đứccho học sinh cần phải chú ý những vấn đềsau:

2.1. Giáo dục đạo đứccho học sinh trong nhà trường

Nhà trường là nơi kết tinh trình độ vănminh của xã hội trong công tác giáo dục trẻ em. Nội dung giáo dục nhà trường đượccác nhà khoa học và sưphạm chọn lựa một cách nghiêm túc trong nền văn minh củadân tộc và nhân loại để đưa đến cho trẻ em bằng phương pháp nhà trường. Trong nhà trường, người giáo viên đại diện cho sự phát triển của xã hội đương thời, người đượcxã hội giao trọng trách hình thành nhân cách cho học sinh theo mục tiêu giáo dục. Người giáo viên có kiến thức, kinh nghiệm, am hiểu các em và có uy tín tuyệt đốivới các em học sinh. Chính vì thế, có thể nói nhà trường là nơi tổchức chuyên biệt quá trình hình thành nhân cách của các em.

Quan hệgiáo viên học sinhlà quan hệ đặcbiệt của mối quan hệ người - người. Trong nhà trường, do uy tín của người giáo viên mà các quan điểm, niềm tin và toàn bộhành vi cử chỉcủa người giáo viênthường là những mẫu mực cho hành vi của học sinh. Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến thái độvà cách ứng xửcủa các em trong quan hệvới người khác và với

xã hội. Các em thường tin tưởng tuyệt đối ở nơi giáo viên, nên chúngthường bắt chước những cửchỉ, tác phong của giáo viên.

Tổchức giáo dục đạo đứccho học sinh trong nhà trường thông qua các giờhọc đạo đứcsẽcung cấp cho học sinh những tri thức đạo đứcmột cách khái quát, các em biết được nhiệm vụvà bổn phận phải làm. Bên cạnh đó hình thành niềm tin đạo đứccho học sinh, tạo điềukiện cho các em đượctiếp xúc với tấm gương điển hình đểcác em noi theo.

2.2. Giáo dục đạo đứcthơng qua bầu khơng khí đạo đứctập thể.

Ở trường các em đượcsinh hoạt trong tập thểlớp. Tập thểvừa mang tính chấtphân tán vừa mang tính chất tập trung. Nhân cách của các em đượchình thành bằnghoạt độngtập thể. Trong đó giao tiếp là phương tiện chủyếu đểcảtập thể hướng tớimục đích có ý nghĩa của xã hội đểgiữa các thành viên của tập thểphân công trách nhiệm liên đới đốivới kết quả của hoạt độngcùng nhau tạo nên sựthông cảm và đồngcảm. Đây là môi trường phát sinh, điềukiện tồn tại và củng cốnhững hành vi đạo đức.

Khi học sinh tham gia vào các hoạt độngcủa tập thể, các em sẽquen dần vớiviệc tôn trọng ý kiến tập thể. Các ý kiến cá nhân đều đượctập thểkiểm tra và đánh giá.Nhưvậy, ý kiến của mọi thành viên trong tập thểkhơng những cótác dụng thơng báo nội dung các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức, mà cịn có tác dụng kiểm tra, đánh giá và điềuchỉnh sựnhận thức các chuẩn mực và nguyên tắc đạo đức đó. Cho nên, giáo viên phải có khả năng xây dựng một tập thểhọc sinh tốt (có mục đích thống nhất, cótinh thần trách nhiệm trước xã hội, có yêu cầu chặt chẽ đốivới mọi thành viên, mọi thành viên phải phục tùng ý chí của tập thể, phải có sựlãnh đạothống nhất, các thành viên phải đượcbình đẳng trước tập thể). Chỉcó tập thểhọc sinh mới cónhững dưluậnlành mạnh, có tác dụng hướng dẫn, kiểm tra những tri thức đạo đứccủa mỗi học sinh; kiểm tra, đánh giá và củng cốnhững thói quen đạo đứccủa các em. Mọi dưluận củatập thểvềnhững hành vi đạo đứccủa mỗi thành viên tạo ra bầu khơng khí đạo đứccủatập thể. Khi đượchình thành đầy đủ, đúngđắn, lành mạnh, khơng khí đạo đứccủa tậpthểhọc sinh sẽtrở thành môi trường nảy sinh, điềukiện tồn tại và củng cố những hành vi đạo đức ởmỗi học sinh.

2.3. Giáo dục đạo đứccho học sinh trong gia đình.

Giáo dục đạo đứccho học sinh ởtrong gia đình: Gia đình là mơi trường giáo dục đầu tiên của trẻ, mọi nềnếp, lối sống sinh hoạt của gia đình có ảnh hưởng mạnhmẽtới sựphát triển nhân cách của trẻ. Vì vậy, cha mẹphải xác địnhrõ mục đích củaviệc giáo dục đạo đức cho con cái mình, từ đó ý thức sâu sắc rằng, đạo đứccủa bảnthân họchính là yếu tốquyết định đạo đứccủa con cái họ. Cách ăn mặc, nói năng củacha mẹ, cách trao đổihay bàn luận vềai đó, cách cha mẹbiểu lộniềm vui, nỗi buồn,thái độcủa cha mẹ đốivới bạn và thù… tất cảdù nhiều hay ít đều ảnh hưởng trực tiếp đến đạo đứccủa con cái. Cha mẹphải luôn là tấm

gương về đạo đứccho con cái noi theo. Gia đình là tếbào của xã hội. Gia đình có ba chức năng cơbản: Chức năng táisản xuất ra loài người (chức năng sinh học); chức năng kinh tế- xã hội; chức năng tinhthần (sựgiao tiếp, giáo dục con cái). Với ba chức năng ấy gia đình tồn tại nhưmột tậpthểhồn chỉnh. Trong gia đình, quan hệcha mẹ- con cái là quan hệtác động qua lạimang lại tính chất quan hệxã hội Đầu tiên trong cuộc đời đứa trẻ. Quan hệnày mang tính chất trực tiếp và có tầm quan trọng đặcbiệt. Gia đình là nơi xã hội hóa đứa trẻ đầu tiên, là nơi truyền thụvăn hóa xã hội ngay từkhi trẻcất tiếng khóc chào đời, là nơi bộclộhết thảy toàn bộnhân cách của mỗi thành viên trong gia đình.

Tổ chức giáo dục đạo đứctrong gia đình khơng có nghĩa là các bậc cha mẹ ngăn cấm hay né tránh các em tiếp xúc với ảnh hưởng xấu của ngoại cảnh, vì các em cịn có nhiều mối quan hệxã hội khác ngoài các mối quan hệtrong gia đình. Vấn đềlà cha mẹphải hướng dẫn các em biết cách tránh xa những tác độngxấu ảnh hưởng đếntâm hồn các em. Đồng thời, cha mẹcũng cần theo dõi sát sao những hành vi, cửchỉcủa chúng đểkịp thời uốn nắn những quan điểm và hành vi lệch chuẩn.

Vì vậy, muốn giáo dục nhân cách cho trẻ, gia đình phải tiến hành đồngbộcác việc sau: tổchức cuộc sống và hoạt độngcủa các em sao cho các em ln ln có đượccác vai trị nhất định, hình thành ởcác em tình cảm cao đẹptrước hết là đốivới

những người ruột thịt, đốivới giáo viên, cô giáo và những người xung quanh: giảng giảicho các em những quy tắc, chuẩn mực đạo đứcphù hợp với lứa tuổi.

Giáo dục gia đình đốivới trẻem có những sắc thái khác với nhà trường và xã hội. Chẳng hạn, ảnh hưởng của gia đình vềtinh thần ln ln gắn liền với những ảnh hưởng về điềukiện vật chất, những ảnh hưởng vềtinh thần luôn luôn gắn liền với mối quan hệgiữa các thành viên trong gia đình, ảnh hưởng vềmặt tinh thần ln gắn liềnvớitình cảm ruột thịt như mẹcon, ông cháu...Trong việc giáo dục nhân cách cho họcsinh, quan hệgiữa gia đình - học sinh -nhà trường có quan hệ khăng khít,biện chứng. Tuy vậy, bên trong mối quan hệ này có chức năng riêng, có việc làm riêng. Vì thế, khơngnên đổlỗi cho nhau.Trong tình hình hiện nay, khi giáo dục nhà trường chưa đáp ứng đượchết thảynhững yêu cầu của công tác giáo dục thì tác độngcủa gia đình đốivới nhân cách củatrẻem - điềumà mấy chục năm qua đã xem nhẹvì lý do này hay lý do khác trởnên cực kỳquan trọng. Trẻem hoạt độngvà giao tiếp

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 73 - 78)