Phạm tội phạm pháp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 87 - 88)

V. Các rối loạn thường gặp ở học sinh trung học A CÁC VẤN ĐỀ HƯỚNG NỘ

4. Phạm tội phạm pháp.

4.1. Khái niệm phạm tội, phạm pháp.

Là một dạng của hành vi chống đối xã hội được đặc trưng bởi các hành động bất chính và vơ ln lý (vi phạm các chuẩn mực đạo đức của xã hội cũng như những giá trịphong tục tập quán) và hệthống pháp luật của xã hội.

4.2. Dấu hiệu.

• Các nét tính cách xung động, bốc đồng, hiếu chiến, ngạo ngược dễbịkích động • Sửdụng biệt danh “shock”

• Thất bại trong việc thích nghi với các chuẩn mực, quy định, thường xuyên phá luật và bất chấp sựan toàn của bản thân và người khác.

• Hay bị bắt giữ, hay phải trình diện ở các cơ quan cơng an và thiếu sự ăn năn, hối hận.

4.3. Hỗtrợ.

• Liệu pháp nhóm, sửdụng các nhóm đồng đẳng để điều trịtỏ ra có đáp ứng ở nhiều trẻem phạm pháp trong các nhà tù hoặc trại cải tạo.

• Các chiến lược cải thiện sức khoẻtâm thần và thểchất

• Tuyên truyền giáo dục về sức khoẻ thai nhi để làm giảm các chấn thương và tổn thương hệthần kinh từgiai đoạn ấu thơ đến VTN.

• Tun truyền giáo dục nhằm xố bỏcác hình thức trừng phạt thân thể một cách bạo lực.

• Tuyên truyền phổbiến pháp luật và những giá trịxã hội tích cực.

5. Trốn học.

5.1. Nguyên nhân.

- Sợthất bại, học kém

- Vấn đềvới những trẻkhác: bịbắt nạt, trêu chọc, hăm doạ, đánh - Lo lắng vềviệc đi vệ sinh nơi công cộng

- Có mối quan hệkhơng tốt với GV

- Liên quan đến vấn đềtựlập, hình ảnh bản thân

5.2. Hỗtrợ.

• Học sinh chuyện với trẻ đểtìm hiểu lý do • Kết hợp với phụhuynh

• Giải thích vềnhững luật lệ ở trường đểtrấn an trẻ

• Thảo luận với trẻvềnhững nguồn trợlực: giáo viên cơ, hiệu trưởng

• Vẫn cương quyết cho trẻ đi học, có thểbằng cách tiếp cận lại từng bước một • Giúp trẻnâng cao tính tựlập và kỹ năng giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Giáo trình Tâm lý học II: Phần 2 (Trang 87 - 88)