Câu hỏi nghiên cứu số 04: Trật tự hệ thống quyền ưu tiên cần được xây dựng dựa trên những nền tảng nào và như thế nào? Các quy định về thu

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 34 - 35)

xây dựng dựa trên những nền tảng nào và như thế nào? Các quy định về thu giữ và xử lý ĐS BĐ như thế nào để bảo vệ an tồn tín dụng NH, bảo đảm quyền của bên BĐ và của các chủ thể khác có liên quan đến ĐS BĐ?

Giả thiết nghiên cứu: GDBĐ bằng ĐS không chỉ xác lập hiệu lực giữa hai chủ thể mà còn ảnh hưởng tới quyền và lợi ích của các bên thứ ba có liên quan đến ĐS. Các chủ thể này cũng có nhu cầu được PL bảo vệ một cách phù hợp so với chủ nợ có BĐ bằng ĐS. Nội dung quy định PL GDBĐ bằng ĐS, do vậy, cần quy định rõ trật tự quyền ưu tiên, trong đó dung hịa một cách cơng bằng lợi ích của ba bên: NH, bên BĐ và các bên thứ ba. Đồng thời, các quy định về xử lý ĐS BĐ nếu được xây dựng phù hợp, có tính đến các đặc điểm của tài sản BĐ là ĐS, đảm bảo tính thực thi, hiệu quả, sẽ là cơ sở khuyến khích tín dụng có BĐ bằng ĐS tại các NHTM.

Câu hỏi nghiên cứu số 5: Bất cập chủ yếu của PL VN hiện nay liên quan tới GDBĐ bằng ĐS là gì? Thực tiễn áp dụng PL đối với GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động NH chưa có hiệu quả cao? Ngun nhân của những bất cập đó là gì?

Giả thuyết nghiên cứu: PL hiện hành tồn tại nhiều bất cập liên quan tới các quy định chung về GDBĐ đối với ĐS. Các bất cập này được trải dài từ nội dung về (i) hiệu lực của GDBĐ, điều kiện về ĐS BĐ, (ii) tính thực thi của quyền truy địi ĐS BĐ; (iii) sự tuân thủ các thỏa thuận trong hợp đồng BĐ của bên BĐ; (iv) việc xử lý ĐS BĐ. Hoàn thiện PL về GDBĐ bằng ĐS phải dựa trên ngun tắc bình đẳng, trong đó dung hịa lợi ích của NH, của bên BĐ và của bên thứ ba có liên quan đến ĐS. Vì vậy, nội dung quy định PL về GDBĐ bằng ĐS, một mặt đảm bảo nguyên tắc bảo vệ an toàn hệ thống NH, giảm nợ xấu toàn ngành NH, tăng cường sự chủ động của NH trong quá trình xử lý nợ; một mặt, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng tự do thỏa thuận của các bên trong GD; đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích của bên BĐ và các chủ thể khác có liên quan trên lý thuyết về công bằng.

Câu hỏi nghiên cứu số 05: Những kiến nghị, giải pháp hoàn thiện PL và nâng cao hiệu quả thực thi PL của GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động cho vay tại các NHTM ở VN?

Giả thuyết nghiên cứu: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực, việc xây dựng, hoàn thiện các quy định PL về GDBĐ đối với ĐS để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và hội nhập là cần thiết và phù hợp với xu hướng chung của nhiều quốc gia. Kiến nghị, giải pháp của luận án sẽ khắc phục những hạn chế của PL đối với GDBĐ bằng ĐS, củng cố quan hệ hợp đồng, thúc đẩy tín dụng NH, đảm bảo sự an toàn, lành mạnh của hoạt động cho vay của NHTM. Những đề xuất, giải pháp hoàn thiện PL xuất phát từ thực tiễn, căn cứ vào nhu cầu điều chỉnh trên cơ sở học hỏi, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của một số quốc gia.

2.2 Dự kiến kết quả nghiên cứu

Thứ nhất, dựa trên các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước, luận án chỉ ra sự cần thiết, bản chất của GDBĐ trong hoạt động NH, bản chất pháp lý của ĐS và sự tác động của các đặc điểm đó đối với các quy định PL về GDBĐ. Xác định được mục tiêu kinh tế, pháp lý của các bên khi xác lập GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động tín dụng NH.

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w