Thứ bảy, các quy định PL hướng đến hình thành cơ chế xử lý ĐSBĐ nhanh chóng, hiệu quả, giảm nợ xấu của ngành NH.

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 142)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

Thứ bảy, các quy định PL hướng đến hình thành cơ chế xử lý ĐSBĐ nhanh chóng, hiệu quả, giảm nợ xấu của ngành NH.

nhanh chóng, hiệu quả, giảm nợ xấu của ngành NH.

Một trong những hệ quả có thể phát sinh của việc nhận BĐ bằng ĐS tại NHTM là xử lý ĐS trong những trường hợp nhất định. Khác với BĐS có tính ổn định và khơng thể dịch chuyển, ĐS lại là những tài sản có khả năng di chuyển và dễ dàng hơn trong thanh khoản. Vì vậy, BĐ quyền chủ động thu hồi ĐS để xử lý, cấn trừ nợ không chỉ là một quyền của bên NHTM, mà còn là một trong những cơ chế góp phần giảm khả năng tẩu tán tài sản, giảm thiểu nợ xấu của ngành NH nói chung. Mặc dù thủ tục tục tố tụng rút gọn đã được quy định tại điều 8 Nghị quyết số 42/2017/QH 14, tuy nhiên, vẫn cần thiết xây dựng các cơ chế thu hồi và xử lý ĐS bằng tố tụng ngoài TA.

Nghị quyết số 01/NQ- CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 tại điểm 2.5 mục II đã đề ra mục tiêu phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2% và tỷ lệ nợ xấu và nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu dưới 5% (gồm nợ xấu, nợ xấu đã bán cho VAMC hiện chưa xử lý được và các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ tiềm ẩn trở thành nợ xấu). Mục tiêu này đòi hỏi các quy định PL phải được thiết kế phù hợp, cho phép NHTM được chủ động xử lý ĐSBĐ theo cơ chế thỏa thuận trong hợp đồng với chi phí thấp và nhanh chóng về thời gian, tinh gọn về quy trình thủ tục, trên cơ sở đảm bảo quyền và lợi ích của các bên GD và những bên có liên quan đến ĐS.

Thứ tám, PL GDBĐ bằng ĐS phải được áp dụng đúng với tinh thần vàchính sách PL về nội dung này.

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w