Doanh, nguyên liệu, vật đồng bộ, là những ĐS đặc thù, cần có những hướng dẫn mẫu, là cơ sở tham khảo cho các bên trong GDBD.

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 148 - 149)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

doanh, nguyên liệu, vật đồng bộ, là những ĐS đặc thù, cần có những hướng dẫn mẫu, là cơ sở tham khảo cho các bên trong GDBD.

dẫn mẫu, là cơ sở tham khảo cho các bên trong GDBD.

4.2.4 Hoàn thiện quy định pháp luật về mối quan hệ giữa giao dịch bảođảm bằng động sản và hợp đồng tín dụng đảm bằng động sản và hợp đồng tín dụng

Mặc dù mối quan hệ giữa GDBĐ và hợp đồng tín dụng đã được điều chỉnh riêng tại Điều 29 Nghị định số 21/2021/ NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, tuy nhiên liên quan đến nội dung này, theo quan điểm của nghiên cứu sinh đề mục của điều luật nên đổi tên là: “Điều kiện có hiệu lực của giao dịch bảo đảm bằng động sản giữa các bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm”, trong đó, GDBĐ bằng ĐS có hiệu lực khi thỏa mãn đồng thời ba yếu tố: (i) tồn tại thỏa thuận về nghĩa vụ được BĐ; (ii) Bên BĐ có quyền nhất định đối với ĐS BĐ; (iii) Tồn tại thỏa thuận bảo đảm có mơ tả xác định được ĐS BĐ. Được gọi là tồn tại thỏa thuận về nghĩa vụ được BĐ nếu bên nhận BĐ đã chuyển giao cho bên vay (bên BĐ) một số tiền nhất định. Kiến nghị dựa trên những lý do sau đây:

Thứ nhất, quy định thể hiện rõ điều kiện có hiệu lực của GDBĐ bằng ĐS và có ý nghĩa tách bạch với điều luật về hiệu lực đối kháng với bên thứ ba của GDBĐ. Xét về kỹ thuật, quy định rõ ràng như vậy sẽ dễ hiểu với người đọc và vận dụng PL.

Thứ hai, nội dung của quy định này khẳng định rõ một vấn đề mang tính bản chất của GDBĐ là mối liên hệ giữa ĐSBĐ và nghĩa vụ được BĐ, thay vì cách tiếp cận hợp đồng tín dụng và GDBĐ như là những GD độc lập. Nhận diện này là cơ sở để xác định ý chí thực sự của các bên trong trường hợp phát sinh tranh chấp.

Thứ ba, kiến nghị về hiệu lực GDBĐ dựa trên việc đan xen giữa điều kiện của ĐS và của nghĩa vụ được BĐ, thể hiện sự nhất quán với vấn đề lý luận đã được chứng minh trong chương 2, theo đó, quan hệ giữa hợp đồng tín dụng và hợp đồng BĐ là độc lập tương đối và có tính tương hợp, song hỗ.

Thứ tư, nội dung này tuân thủ nguyên tắc bảo đảm an toàn, hạn chế rủi ro tín dụng của PL NH bởi về bản chất, khi NHTM đã chuyển giao một số tiền nhất định cho bên BĐ thì khoản nợ vay đã xuất hiện và các rủi ro tín dụng NH đã hình thành. u cầu xuất hiện nguồn thu nợ bổ sung của NHTM là hồn tồn chính đáng, thể hiện bản chất kinh tế và pháp lý của GDBĐ bằng ĐS trong hoạt động NH.

Thứ năm, kiến nghị phù hợp với các logic từ trước đến nay trong quy định của PL VN. Theo đó, trong Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm và Nghị định 21/2021/NĐ-CP về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, đều quy định trường hợp nếu hợp đồng tín dụng dù vô hiệu, nhưng các bên đã thực hiện được một phần hoặc tồn bộ hợp đồng thì GDBĐ khơng chấm dứt hiệu lực.

Thứ sáu, dưới phương diện công bằng và PL hợp đồng, kiến nghị có thể hạn chế hiện tượng bên BĐ sử dụng quy định vơ hiệu của hợp đồng tín dụng để trì hỗn hoặc hủy bỏ nghĩa vụ trả nợ vay tại các NHTM. Quy định về sự vô hiệu của hợp đồng, về bản chất

là bảo vệ công bằng và quyền lợi của các chủ thể GD, mà không phải với tư cách là một công cụ để bên khơng thiện chí tận dụng nhằm chống lại bên thiện chí của hợp đồng.

4.2.5 Hồn thiện các quy định về các phương thức xác lập hiệu lực đốikháng với bên thứ ba của giao dịch bảo đảm bằng động sản kháng với bên thứ ba của giao dịch bảo đảm bằng động sản

Hiêụ lực đối kháng với bên thứ ba có ý nghĩa quan trọng, là cơ sở để xác định thứ tự ưu tiên thanh tốn một cách cơng bằng của giữa các bên cùng có lợi ích xác lập lên ĐS BĐ. PL VN quy định ba phương thức xác lập hiệu lực đối kháng gồm: đăng ký, nắm giữ, chiếm giữ tài sản409. Như vậy, đăng ký là phương thức chủ yếu áp dụng với các trường hợp không chuyển giao ĐS. Từ những bất cập đã phân tích ở chương 3, về nội dung này, theo quan điểm của tác giả, cần có những sửa đổi như sau:

Thứ nhất, cần thiết có một điều luật riêng với tiêu đề “các phương thức xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba”, trong đó luật cần liệt kê các phương thức xác lập theo tên gọi. Quy định hiện nay không gọi tên rõ phương thức xác lập hiệu lực đối kháng đối với nắm giữ và chiếm giữ mà chỉ tiếp cận như là hệ quả của biện pháp cầm cố và cầm giữ tài sản. Theo tác giả, các phương thức xác lập hiệu lực đối kháng nên bao gồm: (i) đăng ký; (ii) chiếm hữu; (iii) kiểm soát; (iv) xác lập tự động đối với một số trường hợp đặc biệt.

Thứ hai, cần bổ sung thêm một số phương thức xác lập hiệu lực đối kháng là: kiểm soát ĐS (control) và xác lập tự động (automatic perfection) trong một số trường hợp nhất định. Cụ thể: (a) Kiểm soát được áp dụng với ĐS BĐ là một số loại loại giấy tờ có giá. Trong đó, thỏa thuận bằng văn bản giữa bên nhận BĐ và tổ chức phát hành hoặc quản lý các giấy tờ có giá, được xem là căn cứ xác định bên nhận BĐ đã thực hiện biện pháp xác lập hiệu lực đối kháng với bên thứ ba. Quy định này phù hợp với đặc điểm của loại ĐS này, vì tổ chức phát hành hoặc quản lý ĐS là chủ thể gần với ĐS nhất, có chức năng, nhiệm vụ để quản lý ĐS tốt nhất với chi phí GD thấp nhất410. (b) Đồng thời, cần bổ sung quy định về xác lập hiệu lực đối kháng tự động đối với tài sản phái sinh của ĐS BĐ trong một thời gian hợp lý nhất định. Khái niệm tài sản phái sinh được xây dựng theo dẫn chiếu ở kiến nghị tại mục 4.2.6.

409Điều 23 NĐ 21/2021/NĐ-CP quy định về hiệu lực đối kháng của biện pháp bảo đảm với người thứ ba, trongđó có phương thức cơ bản: là đăng ký, nắm giữ tài sản (đối với trường hợp cầm cố), người quản lý nhận tài sản trực đó có phương thức cơ bản: là đăng ký, nắm giữ tài sản (đối với trường hợp cầm cố), người quản lý nhận tài sản trực tiếp tài sản BĐ từ bên cầm cố. Quy định này chưa phù hợp về logic khi tiếp cận thời điểm từ các góc khơng đồng dạng (từ hành vi của bên nhận BĐ, của bên BĐ, thậm chí từ bên quản lý tài sản).

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 148 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w