Lý Điều này ảnh hưởng tới quyền lợi của bên BĐ vì bên này sẽ tiếp tục phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền Vì vậy, bên BĐ phải có quyền nhất định trong quá

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 132)

- Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước, trong và sau ngày ký kết hợp đồng này và các phụ lục, văn bản, thỏa thuận sửa đổi, bổ sung kèm theo”

lý Điều này ảnh hưởng tới quyền lợi của bên BĐ vì bên này sẽ tiếp tục phải thực hiện nghĩa vụ trả tiền Vì vậy, bên BĐ phải có quyền nhất định trong quá

thực hiện nghĩa vụ trả tiền. Vì vậy, bên BĐ phải có quyền nhất định trong q trình xử lý ĐS (quyền được thông báo hoặc được gửi thông báo về xử lý ĐS, quyền được tham gia và quy trình xử lý..) và bên nhận BĐ có nghĩa vụ bồi thường trong trường hợp xử lý ĐS gây thiệt hại cho bên BĐ hoặc gánh chịu hệ quả bất lợi nếu khơng thỏa mãn những u cầu trong q trính xử lý.

Các yêu cầu này được cụ thể hóa trong quy định tại điều 300 BLDS 2015, Điều 49, Điều 51 Nghị định 21/2021/NĐ-CP. Trong đó, nghĩa vụ thơng báo của bên nhận BĐ được thể hiện qua: (1) thời điểm thực hiện nghĩa vụ thơng báo và (2) nội dung và hình thức của thơng báo. Cả hai yếu tố này đều tác động đến quyền, lợi ích của hai bên chủ thể trong GDBĐ và ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của việc xử lý ĐS. Thời điểm thực hiện nghĩa vụ thông báo

Xử lý ĐS BĐ là một quá trình gồm nhiều khâu diễn ra theo ba giai đoạn: (i) giai đoạn trước khi thực hiện các hoạt động xử lý ĐS BĐ; (ii) giai đoạn thu giữ ĐS (đối với trường hợp bên nhận BĐ không chiếm hữu ĐS); (iii) giai đoạn thực hiện các phương thức để giải phóng giá trị kinh tế của ĐS. Thơng báo xử lý ĐS có thể được thực hiện tại thời điểm trước, trong một hoặc cả ba giai đoạn này.Theo quy định, để đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch, bên nhận BĐ phải thực hiện nghĩa vụ thông báo trước khi thực hiện các hoạt động giải phóng giá trị kinh tế ĐS BĐ (tức là trước khi thực hiện giai đoạn ba). Cụ thể, thời hạn thực hiện nghĩa vụ thơng báo có ba cấp độ386: (i) do các bên thỏa thuận; (ii) trong thời hạn hợp lý387; (iii) ít nhất 10 ngày tính đến thời điểm xử lý ĐS BĐ. Nội dung và hình thức của thơng báo xử lý động sản bảo đảm

Bên nhận BĐ phải thực hiện thông báo cho bên BĐ với các yêu cầu: (1) về hình thức: phải bằng văn bản; (2) về nội dung: thơng báo phải có một số nội dung tối thiểu được quy định tại Điều 51 khoản 1 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP (gồm: lý do, ĐS BĐ được xử lý, thời gian, địa điểm xử lý). Quy định này đã bỏ nội dung về: (i) nghĩa vụ được BĐ và (ii) phương thức xử lý ĐS như là nội dung cần có trong trong văn bản thông báo xử lý so với quy định tại NĐ số 163/2006/NĐ- CP. Sự giảm thiểu này có ý nghĩa nhất định đối với việc công nhận kết quả của việc xử lý ĐS BĐ. Bởi lẽ phạm vi nội dung của văn bản thơng báo có thể làm gia tăng cơ sở cho bên BĐ từ chối kết quả xử lý ĐS (ví dụ bên BĐ khơng cơng nhận kết quả xử lý ĐS BĐ với lập luận: văn bản thông báo thiếu nội dung về phương thức xử lý ĐS).

Một phần của tài liệu luan an Truong Tuyet Minh (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w