Lễ hội nghinh Ông Vàm Láng (Tiền Giang)

Một phần của tài liệu Ebook Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam: Phần 2 (Trang 89 - 91)

Lễ hội nghinh Ông là lễ hội nước lớn nhất của ngư dân, mang đậm tính truyền thống, thể hiện tín ngưỡng của cư dân vùng biển. Lễ hội được gọi bằng

nhiều tên khác nhau như: lễ rước cốt Ông, lễ cầu ngư, lễ tế Cá Ông, lễ nghinh Ông… nhưng tất cảđều có chung một quan niệm rằng Cá Ông (cá voi) là loài vật thiêng, là cứu tinh của những người đi biển. Đối với ngư dân, đây là một tập tục truyền thống cầu cho biển lặng gió hòa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, an khang.

Lễ hội nghinh Ông của cư dân thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang diễn ra trong hai ngày 9 và 10 tháng Ba âm lịch hằng năm tại Lăng Ông Nam Hải. Lễ hội nghinh Ông Vàm Láng có nhiều nét tương đồng với lễ hội nghinh Ông của các vùng trong cả nước nhưng cũng có những khác biệt, mang đậm nét văn hóa, tín ngưỡng của cư dân vùng Gò Công. Tại thị trấn Vàm Láng, Lễ hội nghinh Ông còn gắn liền với truyền thuyết của việc vua ban sắc phong cho Cá Ông. Theo người dân địa phương, Vàm Láng là nơi Chúa Nguyễn Ánh và đoàn tùy tùng lâm nạn trên biển, được Cá Ông hộ tống, đưa vào bờ. Vì thế khi lên ngôi, vua Gia Long sắc phong cho loài Cá Ông chức “Nam Hải Đại tướng quân”.

Trước ngày lễ cúng Ông, các ghe thuyền đều tụ tập vềđây, trang trí thật lộng lẫy để chuẩn bị làm lễ nghinh Ông xong mới xuống tàu ra khơi. Còn tại lăng, quách đựng cốt Ông được đem ra lau chùi sạch sẽ và sắp xếp ngay ngắn để cho ngư dân đến thắp hương và có dịp chiêm bái vào ngày cúng lễ.

Ngày thứ nhất, mùng 9, từ 7 giờ sáng đến 6 giờ chiều diễn ra các hoạt động theo trình tự: lễ thỉnh

để cúng tạ Thành Hoàng. Sau đó là lễ đưa linh vị thần đến miếu Bà, cúng tế rồi lại đưa linh vị thần trở về đình (do quan niệm Thánh Mẫu rất thiêng, nên mỗi lần cúng đình phải làm lễ viếng Bà tại miễu, đưa linh vị thần đến miếu Bà, cúng tế Bà rất long trọng, rồi mới đưa linh vị thần trở vềđình an vị).

Ngày 15 diễn ra các lễ cúng Tiền hiền, Hậu hiền, vong linh anh hùng liệt sĩ, đến nửa đêm thì cúng tế thần. Suốt ngày 16, dân làng đến dâng lễ vật (thịt, xôi, bánh, trái...) cùng khách thập phương đến cúng tế và tham gia các hoạt động của lễ hội. Ðội rồng không ngớt mua vui. Khi mặt trời sắp lặn, đội rồng đi quanh chợ, chúc mọi người phát đạt, thịnh vượng. Nửa đêm, lễ tống gió được tiến hành. Những con tàu bằng giấy bóng kính, trang trí cầu kỳ, thắp những cây đèn cầy được thả trôi sông cùng các nghi lễ tống gió độc, xui xẻo ra biển. Bên cạnh phần Lễ là phần Hội với các trò chơi dân gian kéo dài suốt ba ngày như: đẩy cây, bịt mắt đập nồi, bắt vịt trên sông, ngâm thơ, múa lân, ra câu hò, câu đối, v.v..

Lễ hội Kỳ Yên ở Gò Công Tây mang đậm nét văn hóa truyền thống của vùng đất nông nghiệp đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm nay, nhằm đánh dấu một năm yên ổn, mưa thuận gió hòa, cầu cho một năm mới bình an, mùa màng thắng lợi, bội thu...

110. Lễ hội nghinh Ông Vàm Láng (Tin Giang)

Lễ hội nghinh Ông là lễ hội nước lớn nhất của ngư dân, mang đậm tính truyền thống, thể hiện tín ngưỡng của cư dân vùng biển. Lễ hội được gọi bằng

nhiều tên khác nhau như: lễ rước cốt Ông, lễ cầu ngư, lễ tế Cá Ông, lễ nghinh Ông… nhưng tất cảđều có chung một quan niệm rằng Cá Ông (cá voi) là loài vật thiêng, là cứu tinh của những người đi biển. Đối với ngư dân, đây là một tập tục truyền thống cầu cho biển lặng gió hòa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt, an khang.

Lễ hội nghinh Ông của cư dân thị trấn Vàm Láng, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang diễn ra trong hai ngày 9 và 10 tháng Ba âm lịch hằng năm tại Lăng Ông Nam Hải. Lễ hội nghinh Ông Vàm Láng có nhiều nét tương đồng với lễ hội nghinh Ông của các vùng trong cả nước nhưng cũng có những khác biệt, mang đậm nét văn hóa, tín ngưỡng của cư dân vùng Gò Công. Tại thị trấn Vàm Láng, Lễ hội nghinh Ông còn gắn liền với truyền thuyết của việc vua ban sắc phong cho Cá Ông. Theo người dân địa phương, Vàm Láng là nơi Chúa Nguyễn Ánh và đoàn tùy tùng lâm nạn trên biển, được Cá Ông hộ tống, đưa vào bờ. Vì thế khi lên ngôi, vua Gia Long sắc phong cho loài Cá Ông chức “Nam Hải Đại tướng quân”.

Trước ngày lễ cúng Ông, các ghe thuyền đều tụ tập vềđây, trang trí thật lộng lẫy để chuẩn bị làm lễ nghinh Ông xong mới xuống tàu ra khơi. Còn tại lăng, quách đựng cốt Ông được đem ra lau chùi sạch sẽ và sắp xếp ngay ngắn để cho ngư dân đến thắp hương và có dịp chiêm bái vào ngày cúng lễ.

Ngày thứ nhất, mùng 9, từ 7 giờ sáng đến 6 giờ chiều diễn ra các hoạt động theo trình tự: lễ thỉnh

sắc, lễ cúng tiên sư, lễ thỉnh cỗ bánh, lễ thỉnh vong trên bộ, lễ thỉnh vong lạc thủy, lễ ra giàn thí cúng cầu an. Trong đó, lễ thỉnh vong lạc thủy và lễ ra giàn thí cúng cầu an duy nhất chỉở Lăng Ông Nam Hải Gò Công Đông mới có. Giàn thí cúng cầu an gồm nhiều cây tre khô vót nhọn, treo đầy các gói nhỏ đựng tiền, bánh, kẹo,… Phía dưới là hàng chục mâm trái cây, xôi, gà và hàng mã. Trong ánh đèn đủ màu, cờ hoa rực rỡ, chủ tế thắp hương khấn bái, sau đó sư tăng đọc kinh cầu siêu cho các vong linh bỏ thân nơi biển cả. Nhạc lễ nổi lên tiễn vong, lân sư rồng múa biểu diễn, dứt nhạc lễ là lúc xô giàn thí, trẻ em người lớn tranh nhau giành lấy từ giàn thí một món bất kỳ, tạo nên một cảnh tượng huyên náo.

Đến sáng mùng 10, lễ nghinh Ông được tổ chức rất long trọng với các ghe thuyền trang hoàng cờ lọng, múa lân - sư - rồng, lễ vật chuẩn bị ra biển. Lễ được tiến hành từ 7 đến 9 giờ sáng trên cửa sông Soài Rạp, đoạn từấp Lăng, thị trấn Vàm Láng đến Rạch Bùn, xã Tân Điền. Sau đó, dù là người quen hay không quen cũng được lên tàu ra biển để tiếp tục thực hiện lễ cúng tế Ông. Đoàn gồm một vị chánh tế, 2 vị bồi tế, 4 vị văn ban, 18 vị võ ban, 4 kép 4 đào, ban nhạc lễ, đội lân. Lễ vật được đem cúng không thể thiếu: lợn quay, xôi, rượu, hương, hoa, trà, quả, bánh, trái, các sản vật dưới biển. Sau khi phần lễ cúng tế ngoài biển kết thúc, đoàn thuyền quay về và tiến hành một số nghi thức tại Lăng Ông.

Phần Hội chủ yếu là do các đoàn hát bội được mời về xây chầu để diễn các tuồng tích xưa tại võ ca

của lăng để người dân thỏa sức xem hát, ăn uống, vui chơi. Ngoài ra còn có các trò chơi dân gian mang đặc trưng của biển như: đua ghe, kéo co, đẩy cây, bơi lội, đá bóng, trèo cột mỡ, bắt vịt,… thu hút rất đông người tham gia.

Một phần của tài liệu Ebook Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu của Việt Nam: Phần 2 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)