Cầu ngư là lễ hội dân gian gắn liền với đời sống cư dân ven biển miền Trung, tái hiện một cách sinh động tín ngưỡng, phong tục thờ cúng Cá Ông - một nét văn hóa dân gian đã hình thành từ hàng trăm năm qua do loài cá này thường giúp đỡ, phù trợ ngư
dân vượt khỏi vòng nguy hiểm trên biển và trúng mùa cá. Ở Bình Thuận, lễ hội Cầu ngư có ở hầu hết các dinh vạn thờ Cá Ông (cá voi) trong tỉnh.
Lễ hội Cầu ngưở dinh Vạn Thủy Tú, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận là một lễ hội cầu ngư truyền thống tiêu biểu, thường diễn ra vào ngày 20
tháng Sáu âm lịch hằng năm. Vạn Thủy Tú là nơi trưng bày bộ xương cốt Cá Ông (cá voi) thuộc loại lớn nhất nước.
Mỗi kỳ Lễ hội Cầu ngư ở dinh Vạn Thủy Tú được tổ chức trong năm ngày, phần Lễ với các nghi thức cúng tế trang trọng; bên cạnh đó là phần Hội với các hoạt động văn hóa truyền thống như hát chèo Bả Trạo, hát Bội. Ngoài ra, còn có các trò chơi dân gian của ngư dân miền biển như: hát bài chòi, thi đua thuyền, lắc thúng giữa các vạn với nhau.
Lễ hội bao gồm nhiều lễ nghi, như: lễ nghệ sắc (Ban lâm tế cúng vái thần, đưa sắc phong xuống các hương án, báo cáo lễ tết chính thức bắt đầu và mời các thần về chứng giám); lễ cúng Cá Ông Sanh Thủy Lục diễn ra tại biển phía ngoài cảng Phan Thiết; lễ nghinh Ông (rước thần Nam Hải) từ biển về; lễ phóng đăng trên biển; lễ thả thuyền cúng các linh hồn đã khuất trên biển; lễ phóng sanh; lễ phá cộ. Trong đó, lễ rước thần Nam Hải là lễ nghi quan trọng nhất, mang tính cộng đồng rõ nét, mởđầu cho hàng chục lễ nghi tiếp theo. Đoàn rước gồm nhiều người tham gia, trong đó có đoàn lễ, đoàn nhạc lễ, đoàn chèo Bả Trạo, các nhà sư với đủ các loại trang phục… Đặc biệt là hàng chục chiếc thuyền lớn được
đồng thời để tôn vinh những người con đã hy sinh vì dân tộc.Miếu Bà lúc này bằng gỗ, lợp tranh, chưa có tượng thờ, chỉ có ba miếng gỗ nhỏ ghép thành bài vị thờ tượng trưng, ghi “Chúa xứ nương nương”.
Năm 1956-1957, tỉnh Phước Long được thành lập, người dân đã di dời miếu lên sát đường lộ (cách nơi cũ 500m) để bà con tiện đi lại thờ cúng.Miếu được dựng bằng gỗ, lợp ni lông, có diện tích 224m2, cửa hướng về phía nam, cũng từ lúc này miếu Bà mới có ba bức tượng thờ. Trải qua nhiều lần trùng tu, miếu Bà Rá đã được nâng cấp khang trang, hài hòa cảnh quan và thuận tiện về giao thông như hiện nay.
Miếu Bà Rá được xem là cái nôi tín ngưỡng thờ mẫu có ảnh hưởng lớn nhất đến đời sống tinh thần của người dân Bình Phước. Vào dịp Lễ hội, đông đảo khách thập phương trong và ngoài tỉnh hành hương về đây đểtôn vinh, ngưỡng vọng phúc thần Bà Rá, cầu cho quốc thái dân an, đồng thời dâng hương thành kính tri ân các anh hùng liệt sĩ và đồng bào tử nạn qua các thời kỳ tại nhà tù Bà Rá.
Lễ hội kéo dài trong bốn ngày, với các nghi lễ như lễ thay y phục, lễ tắm tượng, lễ tế, lễ dâng hương và lễ tạ Bà,...
94. Lễ hội Cầu ngư(Bình Thuận)
Cầu ngư là lễ hội dân gian gắn liền với đời sống cư dân ven biển miền Trung, tái hiện một cách sinh động tín ngưỡng, phong tục thờ cúng Cá Ông - một nét văn hóa dân gian đã hình thành từ hàng trăm năm qua do loài cá này thường giúp đỡ, phù trợ ngư
dân vượt khỏi vòng nguy hiểm trên biển và trúng mùa cá. Ở Bình Thuận, lễ hội Cầu ngư có ở hầu hết các dinh vạn thờ Cá Ông (cá voi) trong tỉnh.
Lễ hội Cầu ngưở dinh Vạn Thủy Tú, thành phố Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận là một lễ hội cầu ngư truyền thống tiêu biểu, thường diễn ra vào ngày 20
tháng Sáu âm lịch hằng năm. Vạn Thủy Tú là nơi trưng bày bộ xương cốt Cá Ông (cá voi) thuộc loại lớn nhất nước.
Mỗi kỳ Lễ hội Cầu ngư ở dinh Vạn Thủy Tú được tổ chức trong năm ngày, phần Lễ với các nghi thức cúng tế trang trọng; bên cạnh đó là phần Hội với các hoạt động văn hóa truyền thống như hát chèo Bả Trạo, hát Bội. Ngoài ra, còn có các trò chơi dân gian của ngư dân miền biển như: hát bài chòi, thi đua thuyền, lắc thúng giữa các vạn với nhau.
Lễ hội bao gồm nhiều lễ nghi, như: lễ nghệ sắc (Ban lâm tế cúng vái thần, đưa sắc phong xuống các hương án, báo cáo lễ tết chính thức bắt đầu và mời các thần về chứng giám); lễ cúng Cá Ông Sanh Thủy Lục diễn ra tại biển phía ngoài cảng Phan Thiết; lễ nghinh Ông (rước thần Nam Hải) từ biển về; lễ phóng đăng trên biển; lễ thả thuyền cúng các linh hồn đã khuất trên biển; lễ phóng sanh; lễ phá cộ. Trong đó, lễ rước thần Nam Hải là lễ nghi quan trọng nhất, mang tính cộng đồng rõ nét, mởđầu cho hàng chục lễ nghi tiếp theo. Đoàn rước gồm nhiều người tham gia, trong đó có đoàn lễ, đoàn nhạc lễ, đoàn chèo Bả Trạo, các nhà sư với đủ các loại trang phục… Đặc biệt là hàng chục chiếc thuyền lớn được
trang bị cờ quạt và đông đảo người tham gia cùng các điệu hò chèo Bả Trạo để nghinh thần trên biển.
Lễ Cầu ngư mang đậm các yếu tố văn hóa dân gian chủ yếu của ngư dân Việt, vừa thực hiện trên bờ, vừa thực hiện trên mặt biển, kết hợp nhiều hoạt động lễ nghi đa dạng và các loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc. Lễ hội Cầu ngư còn có vai trò to lớn trong việc tích lũy, kế thừa và củng cố sự gắn bó, đoàn kết cộng đồng.