Quần thể có f cá thể tự phố

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành Di truyền học thực vật: Phần 2 (Trang 111)

, IB IO (i) Các alen này có tần số tƣơng ứng là p q r phân bố các kiểu gen nhƣ sau:

8.2.2.3.Quần thể có f cá thể tự phố

A. Chọn lọc kiên định; B Chọn lọc phân kỳ; C Chọn lọc thúc đẩy

8.2.2.3.Quần thể có f cá thể tự phố

Nếu trong quần thể có f cá thể tự phối thì tần số các kiểu gen đƣợc tính là: (p2

+ fpq) AA + (2pq – 2fpq)Aa + (q2 + fpq)aa

Quần thể cân bằng có 2pq cá thể dị hợp tử. f cá thể tự phối sẽ sinh ra 2fpq cá thể đồng hợp tử (gồm đồng hợp tử trội và đồng hợp tử lặn). Đối với mỗi loại đồng hợp tử, tần số đồng hợp tử do tự phối sinh ra bằng fpq và do giao phối ngẫu nhiên bằng p2

và q2.

Bài 16. Trong một quần thể ruồi giấm có 20% số cá thể tự phối. Cho q = 0,4, hãy

tính tần số các kiểu gen? Hướng dẫn:

Theo đề bài có: f = 0,2; q = 0,4 → p = 1 – q = 0,6; Khi đó, tần số kiểu gen AA = p2

+ fpq = 0,62 + 0,2 × 0,4 × 0,6 = 0,408; Aa = 2pq – 2fpq = (2 × 0,6 × 0,4) + (2 × 0,2 × 0,6 × 0,4) = 0,208; aa = q2 + fpq = 0,42 + 0,2 × 0,4 × 0,6 = 0,384.

Bài 17. Lấy một mẫu ngô đem trồng dạng hạt bình thƣờng có thành phần kiểu gen sau 7AA: 3Aa (alen lặn a – hạt bạch tạng). Hãy xác định cấu trúc di truyền của quần thể ngô ở đời thứ 5 trong trƣờng hợp giao phấn chéo và trƣờng hợp tự phối? Ở đời tự phối thứ 5 dạng hạt bình thƣờng còn lẫn bao nhiêu phần trăm kiểu dị hợp tử (Aa).

Bài 18. Cho tự phối hai lô hạt đầy đặn. Ở hậu thế của lô một xuất hiện tỷ lệ 1/10 hạt nhăn, ở hậu thế của lô hai xuất hiện 1/16 hạt nhăn (alen lặn a – hạt nhăn). Xác định tỷ lệ hạt dị hợp tử cho hai trƣờng hợp.

Bài 19. Theo kết quả của thí nghiệm 18 nêu trên, khi cho tự phối hai lô hạt đó tới đời thứ 6, thì tỷ lệ hạt đầy đặn là đồng hợp tử (đồ thuần) sẽ là bao nhiêu?

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành Di truyền học thực vật: Phần 2 (Trang 111)