0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Trên lúa nước

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH DI TRUYỀN HỌC THỰC VẬT: PHẦN 2 (Trang 85 -85 )

4 Ngô Hạt khô Hạt phấn

7.3.3.1. Trên lúa nước

Lần lƣợt tiến hành quan sát các mẫu sƣu tập, ảnh chụp và các mẫu vật sống (đã đƣợc đánh số thứ tự). Mỗi sinh viên định loại đột biến, mô tả và tƣờng trình trong vở thực hành.

Quan sát và nhận biết, mô tả và thống kê các dạng đột biến diệp lục, đối chiếu với danh mục đột biến diệp lục kèm theo:

Albina – Toàn thân, lá màu trắng;

Xantha – Thân, lá có màu vàng sẫm hoặc vàng rơm; Chlorina – Màu vàng nhạt;

Virescens – Đồng nhất một màu xanh nhạt; Viridoalbina – Đầu lá xanh, phiến lá trắng; Alboviridi – Đầu lá trắng, phiến lá vàng; Alboxantha – Đầu lá vàng, phiến lá trắng;

Tigrina – Xen kẽ vạch ngang màu xanh, màu mận và màu vàng trên phiến lá; Striata – Sọc trắng và xanh trên phiến lá, cuống lá, bẹ lá và thân;

Maculata – Một phần hoặc một điềm không có sắc tố.

Tìm trong các mẫu quan sát xem có các loại đột biến diệp lục nêu trên hay không,có thêm hoặc thiếu loại nào?

Quan sát, mô tả, so sánh với dạng gốc xem có các loại đột biến về chiều cao cây (Cao cây, thấp cây và siêu lùn) hay không?

Sinh viên dùng kiến thức về hiện tƣợng đa alen để giải thích nguyên nhân hình thành các loại đột biến về chiều cao cây nhƣ trên.

Tìm xem trong những mẫu sƣu tập, ảnh chụp, mẫu vật sống có những dạng đột biến nào có lợi ích kinh tế.

Quan sát, mô tả đột biến về hình dạng hạt thóc và hạt gạo.

Quan sát, mô tả, xác định xem trong số các mẫu vật,ảnh chụp hiện có trong buổi thực hành gồm những loại đột biến có hạt nào?

Sau khi quan sát trên mẫu vật, ảnh chụp, liệt kê các dạng đột biến trong buổi thực hành, tự liên hệ xem đã minh họa đƣợc bảy nguyên tắc phân loại đột biến chƣa, còn những nguyên tắc nào chƣa đƣợc minh họa?

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH THỰC HÀNH DI TRUYỀN HỌC THỰC VẬT: PHẦN 2 (Trang 85 -85 )

×