Gen nằm ở bê nY không có tương đồng ở bê n

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành Di truyền học thực vật: Phần 2 (Trang 55 - 56)

100 𝑥 𝑦+𝑚

6.1.4.2.Gen nằm ở bê nY không có tương đồng ở bê n

Nói chung, nhiễm sắc thể Y rất bé, chứa ít gen. Ở hai đầu mút của nhiễm sắc thể Y có hai vùng đƣợc gọi là các vùng giả nhiễm sắc thể thƣờng bởi vì các gen định khu bên trong chúng (cho đến nay chỉ phát hiện đƣợc 9 gen) đều đƣợc di truyền giống nhƣ bất kỳ các gen nào thuộc nhiễm sắc thể thƣờng. Sự trao đổi chéo giữa X và Y chỉ có thể xảy ra ở hai vùng tƣơng đồng rất nhỏ này của Y.

Mặc dù 95% của nhiễm sắc thể Y nằm giữa các vùng giả tƣơng đồng, nhƣng số gen đƣợc phát hiện ở đây là chƣa tới 80. Một số gen này mã hóa các protein dùng chung cho tất cả các tế bào (và cả hai giới tính). Những gen còn lại mã hóa các protein hình nhƣ chỉ hoạt động trong các tinh hoàn. Gen chủ chốt nhất ở nhóm sau là gen xác định tinh hoàn TDF, hay gen SRY, định khu trên vai ngắn ngay bên ngoài vùng giả nhiễm sắc thể thƣờng.

Tính trạng do gen nằm trên nhiễm sắc thể Y chỉ biểu hiện ở một giới – chỉ di truyền theo dòng đực (khi các con đực là dị giao tử giới tính XY), và chỉ theo dòng cái (khi các con cái là dị giao tử giới tính). Nói cách khác, nhiễm sắc thể Y có mặt ở đâu thì tính trạng thể hiện ở đó (di truyền thẳng). Nghĩa là: (i) Chúng chỉ biểu hiện ở giới đực và (ii) chúng luôn luôn đƣợc truyền từ bố cho con trai.

Ví dụ: Ở ngƣời, tật dính ngón tay số 2 – 3 ở nam giới.

Gen A – tay không bị dính > a – tật dính ngón tay số 2–3 Ptc: ♀ XX Nữ bình thường x ♂ XYa Nam dính ngón Gp: X X,Ya 1XX: 1XYa

Tất cả con gái bình thường: tất cả con trai dính ngón

♂ F1 x #: XYa x XX

GF1 X, Ya X

1X X: 1XYa

F2 Tất cả con gái bình thường: tất cả con trai dính ngón

6.1.4.3. Gen nằm trên phần tương đồng của X và Y (Gen có mặt ở cả bên X và bên Y)

Một phần của tài liệu Giáo trình Thực hành Di truyền học thực vật: Phần 2 (Trang 55 - 56)