Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo:

Một phần của tài liệu năng lực tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng ninh (Trang 48 - 51)

Hoạt động của ngân hàng là huy động vốn để cho vay, hay nói cách khác đi vay để cho vay. Do vậy vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, cho nên các NHTM phải luôn hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác này nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều NHTM. Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một con số cụ thể, có giới hạn tối đa của nó. Nếu thiếu sự hợp tác để trao đổi thông tin, thì sẽ dẫn đến nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vợt quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả các ngân hàng ngày càng cao.

1.3. Kinh nghiệm xây dựng năng lực tài chính của một sốngân hàng thơng mại trên thế giới và bài học rút ra đối với Ngân ngân hàng thơng mại trên thế giới và bài học rút ra đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

1.3.1. Kinh nghiệm của một số Ngân hàng thơngmại trên thế giới về nâng cao năng lực tài chính mại trên thế giới về nâng cao năng lực tài chính

Nâng cao năng lực tài chính của NHNo&PTNT là yêu cầu tất yếu khách quan, xuất phát từ sự đòi hỏi về lợi ích của khách hàng, của nền kinh tế - xã hội và của bản thân ngân hàng. Đây là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam nói riêng và sự phát triển bền vững của toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói chung. Trên gốc độ này, kinh nghiệm nâng cao năng lực tài chính của các

NHTM lớn trên thế giới có thể rút ra những bài học kinh nghiệm cho hoạt động NHTM Việt Nam một số giải pháp sau:

1.3.1.1. Nâng cao chất lợng huy động vốn

Các nhà nghiên cứu lý thuyết và chỉ đạo hoạt động ngân hàng trên thực tiễn cũng khẳng định: Sự yếu kém th- ờng gặp của các ngân hàng trong công tác huy động vốn cũng có ảnh hởng tiêu cực đến chất lợng hoạt động ngân hàng. Trong đó, đặc biệt là vấn đề nhận biết không đầy đủ về cơ chế tác động của rủi ro huy động vốn; Thiếu kỹ năng thiết lập và thực hiện các chiến lợc huy động vốn mang tính cạnh tranh. Vì vậy, để nâng cao chất lợng hoạt động ngân hàng, họ cũng khuyến nghị việc giải quyết vấn đề này là những bài học quan trọng đối với mỗi ngân hàng [6], [21].

Nhận biết đầy đủ các loại rủi ro trong huy động vốn và cơ chế diễn biến của chúng để có định hớng và biện pháp quản lý rủi ro thích hợp. Trên thực tế, nhiều ngân hàng thờng quá chú trọng tới việc tăng trởng nguồn vốn mà không chú ý đến việc kiểm soát rủi ro huy động vốn. Do đó, để khắc phục thì ngoài việc làm cho cán bộ ngân hàng hiểu rõ đầy đủ, toàn diện về các loại rủi ro, thì các kế hoạch tăng trởng nguồn vốn của ngân hàng luôn phải đi đôi với kế hoạch sử dụng vốn và kế hoạch kiểm soát rủi ro huy động vốn phải luôn đi đôi với kế hoạch kiểm soát rủi ro sử dụng vốn.

1.3.1.2. Cải thiện thu nhập trên cơ sở mở rộngcung cấp các dịch vụ thu phí cung cấp các dịch vụ thu phí

Mô hình hoạt động của đa số các ngân hàng ở các nớc là tạo ra lợi nhuận trên cơ sở chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất huy động. Tuy nhiên, xu hớng gần đây tại các nớc phát triển và cả nhiều nớc đang phát triển đã cho thấy mô hình này không hoàn toàn còn thích hợp. Trên thực tế, cùng với xu thế tự do hóa tài chính và tăng cờng hội nhập, nhiều ngân hàng đã cải thiện mô hình thu lợi nhuận của mình trên cơ sở hoàn thiện mô hình hoạt động truyền thống theo hớng kết hợp mở rộng cung cấp các dịch vụ thu phí để gia tăng thu nhập ngoài lãi suất [21], [3].

Thành công của chiến lợc này thể hiện qua một số kết quả thực tiễn sau:

Ngân hàng Hồng Kông & Thợng Hải (HSBC): HSBC là một trong những tổ hợp ngân hàng lớn nhất, cung cấp nhiều dịch vụ tài chính. Để trở thành “một ngân hàng cung cấp dịch vụ tài chính hàng đầu trên thế giới”, ngoài hoạt động ngân hàng truyền thống, ngân hàng đã đặt trọng tâm phát triển các hoạt động dịch vụ nh: Dịch vụ tài chính cá nhân; tài chính tiêu dùng; tài chính doanh nghiệp, đầu t và kinh doanh ngoại hối, dịch vụ cho nhóm khách hàng đặc biệt, phát triển các dịch vụ toàn cầu gồm: Dịch vụ thẻ, thanh toán giao dịch, bảo hiểm, quản lý tài sản...Kết quả là HSBC đã tạo ra doanh số thu ngoài tín dụng rất lớn, cụ thể “doanh thu từ thanh toán quốc tế chiếm 1/3 tổng doanh thu của HSBC Việt Nam” [25].

- Các NHTM Thái Lan: Nhiều NHTM Thái Lan cũng đã khá thành công trong việc cải thiện mô hình thu lợi nhuận trên cơ sở phát triển các hoạt động dịch vụ. Những năm gần đây nhiều NHTM Thái Lan đã không ngừng mở rộng các hoạt

động dịch vụ nh: Tạm ứng bảo lãnh; thẻ tín dụng; thẻ ATM và các dịch vụ ngân hàng điện tử khác; chuyển tiền nhờ thu; phí quản lý; kinh doanh ngoại tệ; th tín dụng; phí thanh toán séc; bảo lãnh và phát hành chứng khoán; lu ký chứng khoán; phí t vấn; phí dịch vụ khác...Theo số liệu của NHTW Thái Lan, tính đến hết quí 3/2003, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi (trong đó phần lớn là các khoản thu từ dịch vụ tài chính) trên thu lãi tín dụng của 13 NHTM hàng đầu đạt tới 33%. Trong đó lĩnh vực phát triển nhanh nhất là dịch vụ thẻ; kinh doanh ngoại hối; dịch vụ ngân hàng điện tử; chuyển tiền và nhờ thu, bảo lãnh phát hành chứng khoán.

1.3.1.3. Cơ cấu lại ngân hàng

Việc cơ cấu lại ngân hàng ở các nớc đang phát triển, đặc biệt là các nớc Đông Nam á, Nhật Bản và Trung Quốc, sau khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 nhằm tăng năng lực cạnh tranh của các NHTM trong nớc với các giải pháp sau:

Một phần của tài liệu năng lực tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng ninh (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w