- Thực hiện mục tiêu Chơng trình đề án cơ cấu lại NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2006 2010 về chiến
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế * Về nguyên nhân khách quan:
* Về nguyên nhân khách quan:
- Điều kiện kinh tế- xã hội với những diễn biến xấu đã ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong những năm qua nền kinh tế chịu tác động của thiên tai, của dịch bệnh, đặc biệt vào cuối năm 2008 đến nay nền kinh tế thế giới bị ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái nền kinh tế toàn cầu, đã tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam: Tình hình thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra, sự tăng giá liên tục của các mặt hàng chủ yếu trong n- ớc, đặc biệt là giá xăng dầu, nguyên liệu đầu vào chủ yếu của quá trình sản xuất tăng đã kéo theo giá của các mặt hàng tiêu dùng cũng tăng nhanh chóng gây ảnh hởng đến thu nhập của các doanh nghiệp, dân c và ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Môi trờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng mặc dù đã hình thành khá đồng bộ và ngày càng đợc hoàn thiện, tuy
nhiên vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu của sự phát triển. Hớng dẫn thi hành luật ở một số lĩnh vực còn thiếu và cha kịp thời. Một số doanh nghiệp vẫn cha thực sự tôn trọng pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật cha nghiêm, các cơ quan hành pháp trong nhiều trờng hợp cũng cha tuân thủ đúng pháp luật, điều này cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh và năng lực tài chính của ngân hàng.
- Cơ chế quản lý của Ngân hàng Nhà nớc đối với NHTM còn mang nặng biện pháp hành chính, nhiều khi không theo kịp yêu cầu đổi mới nhanh chóng của nền kinh tế làm giảm tính chủ động sáng tạo, tự chịu trách nhiệm của NHTM: Chậm ban hành các qui chế hớng dẫn thực hiện luật, nghị định, chế độ thể lệ nghiệp vụ và dịch vụ cho các NHTM: Kỹ thuật công nghệ, cơ chế quản lý các trung tâm thanh toán bù trừ cha đúng với yêu cầu, cha đảm bảo thời gian, tốc độ thanh toán nhanh chóng, thuận lợi cho các NHTM.
- Cơ chế, chính sách của Ngành chậm đổi mới; cơ chế quản trị rủi ro cha đầy đủ, mới chỉ chú trọng quản lý rủi ro tín dụng.
- Khả năng tiếp cận và sử dụng các dịch vụ ngân hàng của các chủ thể trong nền kinh tế còn hạn chế, vẫn quen sử dụng tiền mặt trong tiêu dùng, thanh toán. Theo khảo sát của các cơ quan chức năng cho thấy thanh toán bằng tiền mặt còn rất phổ biến trong nền kinh tế. Tiền mặt vẫn là phơng tiện thanh toán chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh toán
của khu dân c. Từ năm 2006 đến năm 2008, tỷ trọng tiền mặt đợc sử dụng trong thanh toán so với tổng phơng tiện thanh toán: Năm 2006 là 17,21%, năm 2007 là 16,36%, năm 2008 là 14,6% [6]. Tuy nhiên, với số liệu cho thấy tỷ trọng hàng năm có giảm đi nhng vẫn còn ở mức cao là 14,6% năm 2009.
Do vậy, từ những nguyên nhân trên cũng làm hạn chế việc phát triển các hoạt động dịch vụ và năng lực tài chính của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.
* Về nguyên nhân chủ quan từ phía ngân hàng:
Thứ nhất, chất lợng huy động vốn ch cao
Công tác huy động vốn tuy đạt tốc độ tăng trởng tơng đối (chủ yếu ở nguồn vốn nội tệ) nhng rất khó khăn do cạnh tranh lãi suất và nhiều hình thức khuyến mại đa dạng của các NHTM cổ phần trên địa bàn. Mặc dù chi nhánh cũng đã đẩy cao lãi suất huy động lên, thực hiện tốt các đợt huy động dự thởng do Trụ sở chính tổ chức, song vẫn không tăng đợc nguồn vốn thiếu ổn định (dân c), bởi khách hàng chuyển loại gửi vốn từ các hình thức sản phẩm khác sang tiết kiệm dự thởng, bên cạnh đó là sự cạnh tranh lãi suất quyết liệt và nhiều chiêu thức khuyến mại của các NHTM cổ phần để đa lãi suất thực về huy động vốn lên cao hơn mức trần khống chế (khi cha có thông t 12/2010/TT -NHNN ngày 14.4.2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc “Hớng dẫn tổ chức tín dụng cho vay bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng theo lãi suất thỏa thuận”). Bên cạnh đó, công tác khuyến mại trong huy
động vốn còn hạn chế bởi do cơ chế của Ngành; Là đơn vị trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, việc khuyến mại trong công tác huy động vốn NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam phụ thuộc hoàn toàn vào quy định, và định mức khuyến mại của NHNo&PTNT Việt Nam. Từ những lý do trên cũng làm ảnh hởng không nhỏ đến công tác huy động vốn của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.
Thứ hai, nợ xấu vẫn còn tiềm ẩn rủi ro
Một số chi nhánh NHNo loại 3 cha thật sự chú trọng vào chất lợng tín dụng, một bộ phận cán bộ tín dụng cha tuân thủ qui trình, thủ tục cho vay theo quy định, thẩm định khi cho vay không chặt chẽ, không tính toán kỹ thị trờng tiêu thụ; thẩm định và không quản lý đợc dòng tiền thu về để xác định nguồn trả nợ. Việc phân kỳ hạn nợ trên hệ thống IPCAS cha khớp đúng với hồ sơ gốc dẫn đến sai lệch khi xử lý nợ và không phản ánh đợc thực chất nợ xấu.
Năng lực một số cán bộ tín dụng khi cho vay dự án còn hạn chế. Một số lãnh đạo phụ trách tín dụng tại một số ngân hàng cơ sở cha kiểm tra giám sát chặt chẽ với t cách là ngời gác cổng, mặt khác khi nợ có xu hớng xấu nhng cha chủ động có giải pháp thiết thực để xử lý kịp thời nhằm hạn chế rủi ro.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ còn quá cao, đến cuối năm 2009 nợ xấu đột biến tăng cao lên đến 5,57% trên tổng d nợ, vợt 0,57% so mức không chế nợ xấu (5%) theo quy định tại văn bản số 1585/HĐQT-TCCB ngày 24/11/2009 của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam. Tuy nhiên, chi nhánh đã triển khai
công tác tăng cờng thu hồi nợ xấu, nợ đã qua XLRR đến các NHNo&PTNT loại 3 phụ thuộc, song hiệu quả thu hồi nợ xấu thấp. Trích dự phòng rủi ro lớn đã ảnh hởng không nhỏ đến kết quả tài chính toàn chi nhánh.
Thứ ba, khả năng sinh lời cha cao
Chỉ tiêu ROA giảm dần qua các năm chỉ đạt 1,19% năm 2009; lãi cận biên ròng có xu hớng giảm và đạt 3,7%. Nguyên nhân: Do lãi suất huy động vốn có sự cạnh tranh quyết liệt nhiều Ngân hàng TMCP đẩy lãi suất huy động lên cao gần mức lãi suất tối đa theo điều hành lãi suất cơ bản; nên chênh lệch giữa lãi suất đầu ra- đầu vào thấp; do khả năng sinh lợi và sử dụng tài sản Có sinh lời cha cao (nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn). Thêm vào đó các sản phẩm của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam chủ yếu là các sản phẩm truyền thống, đơn điệu, tiện ích cha cao; thu nhập chủ yếu đợc tạo ra từ thu hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ khá cao, trong khi hoạt động dịch vụ ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp so với các NHTM trên cùng địa bàn. Những nguyên nhân trên dẫn đến khả năng sinh lời thấp.
Sản phẩm dịch vụ của NHNo&PTNT cha đa dạng; đội ngũ cán bộ cha đợc đáp ứng yêu cầu phát triển, hội nhập, công nghệ. Theo đó tỷ trọng thu từ hoạt động phi tín dụng còn thấp so với tổng thu nhập của ngân hàng.
Để nâng cao năng lực tài chính cần phải đa dạng hóa dịch vụ kinh doanh ngân hàng đòi hỏi phải có một cơ sở vật chất, kỷ thuật công nghệ hiện đại, phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng, mà cụ thể là nguồn vốn để trang bị
cơ sở vật chất, kỷ thuật công nghệ. Là đơn vị trực thuộc NHNo& PTNT Việt Nam nên việc sử dụng nguồn vốn cho sự phát triển công nghệ NHNoPTNT tỉnh Quảng Nam phụ thuộc hoàn toàn vào sự phê duyệt của NHNo&PTNT Việt Nam cả về chủ trơng, đờng lối và nguồn vốn đầu t. Chi nhánh chỉ đợc quyết định trong phần vốn do NHNo&PTNT Việt Nam ủy quyền. Tuy nhiên, số lợng này rất ít, không đủ để đảm bảo cho phát triển công nghệ. Hơn nữa việc đầu t phát triển công nghệ của NHNo&PTNT lại mang tính toàn hệ thống nên tất cả các công nghệ mới đều do NHNo&PTNT Việt Nam quyết định. Hạ tầng công nghệ và hệ thống thanh toán của NHNo&PTNT cũng còn lạc hậu, cha đợc đầu t đúng mức. Bên cạnh đó, sản phẩm huy động vốn, mẫu mã ấn chỉ chậm đổi mới; nhập thông tin vào sổ tiết kiệm còn thực hiện thủ công trong chơng trình khác không thuộc hệ thống IPCAS, làm tốn thời gian của nhân viên ngân hàng và khách hàng. Do đó, sức cạnh tranh vẫn còn thua kém các NHTM khác trên địa bàn.
Chơng 3
Phơng hớng và Giải pháp nâng cao năng lực
tài chính Của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam