Xác định nguồn vốn đợc sử dụng tại địa phơng quý KH (gọi B)

Một phần của tài liệu năng lực tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng ninh (Trang 96 - 100)

- Thu dịch vụ thanh toán Quốc tế:

2- Xác định nguồn vốn đợc sử dụng tại địa phơng quý KH (gọi B)

quý KH (gọi B) B = Tổng nguồn vốn KH 3- Xác định hạn mức thừa (+), thiếu (-) vốn KH (gọi A) A = B - C - Có 3 trờng hợp xảy ra nh sau: . A > 0: Đơn vị thừa vốn

. A = 0: Đơn vị cân đối vốn

. A < 0: Đơn vị thiếu vốn phải vay vốn TSC.

Mức quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB) và dự trữ thanh toán (DTTT), chuyển vốn cho Ngân hàng chính sách (NHCSXH) năm kế hoạch, chi nhánh thực hiện theo qui định của từng thời kỳ do NHNo&PTNT Việt Nam thông báo.

Bảng 2.12: Khả năng thanh khoản của NHNo&PTNT

Quảng Nam

Đơn vị: %

Chỉ tiêu Năm

2006 2007 2008 2009- Tổng tài sản 1.720.812 2.535.360 2.812.715 2.868.817 - Tổng tài sản 1.720.812 2.535.360 2.812.715 2.868.817 - Tỷ lệ dự trữ/ Tổng nguồn vốn huy động 17,79% 19,89% 22,33% 20,29% - Tỷ lệ nguồn vốn TDH/ Tổng nguồn vốn 49,61% 49,43% 44,65% 48,59% - Tỷ lệ nguồn vốn TDH/ Tín dụng TDH 190,78% 195,50% 121,10% 108,02% - Tốc độ tăng trởng nguồn vốn TDH 6,33% 28,4 9% 10,24% 12,93% - Tỷ lệ huy động vốn/ Tín dụng 134,48% 144,54% 132,63% 110,48%

NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam thực hiện việc quản lý hạn mức thanh khoản hàng ngày để quyết định huy động vốn, cho vay và gửi vốn, điều chỉnh vốn ngoài kế hoạch với NHNo&PTNT Việt Nam, chủ động quản lý thanh khoản, luồng vốn vào- ra tại chi nhánh và hoàn thành tốt kế hoạch kinh doanh đợc giao; duy trì tỷ lệ huy động vốn/tín dụng ở mức hợp lý.

Tỷ lệ dự trữ trên tổng nguồn vốn huy động từ năm 2006- 2009 ở mức bình quân là 20,07%. Tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn trên tổng nguồn vốn tơng đối ổn định qua các năm, năm 2006 đạt 49,61%, đến năm 2009 đạt 48,59%, bình quân năm là 48%/tổng nguồn vốn. Đáp ứng nhu cầu thanh khoản, đồng thời đem lại hiệu quả kinh doanh cho toàn chi nhánh.

Để tăng tính ổn định của nguồn vốn huy động và giảm thiểu rủi ro kỳ hạn, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đã đề ra các chiến lợc huy động vốn, tăng cờng công tác tiếp thị, quảng cáo, kết quả cho thấy nguồn vốn trung dài hạn

bình quân chiếm chiếm tỷ trọng 48%/ tổng nguồn vốn huy động, sự cân đối về nguồn vốn TDH/tín dụng trung dài hạn đạt 109,78% năm 2006; Năm 2007 đạt 195,50%; Năm 2008 đạt 121,10% và năm 2009 đạt 108,02%, đáp ứng nhu cầu đầu t cho tín dụng trung dài hạn. Bên cạnh đó, tỷ lệ huy động vốn/tín dụng qua các năm đảm bảo an toàn; Năm 2006 đạt, 134,48%; Năm 2007, đạt 144,54%; Năm 2008,đạt 132,63%; Năm 2009, đạt 110,48%. Cho thấy, chi nhánh đã tự lực đợc nguồn vốn, chủ động đầu t vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế trên địa bàn, góp phần nâng cao năng lực tài chính.

2.2.4.2. Về trích lập dự phòng rủi ro

Bảng 2.13: Về trích lập dự phòng và xử lý rủi ro:

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 2006Năm 2007Năm

Năm 2008 Năm 2009 DP cụ thể DP chun g DP cụ thể DP chun g 1. Số trích rủi ro 171.97 9 44.491 55.160 7.079 38.073 - 2. Số xử lý rủi ro 172.75 6 31.297 40.781 - 25.218 - 3. Tỷ lệ nợ xấu (%) 0,99% 0,54% 1,05% - 5,57% -

Nguồn: Bảng báo cáo rủi ro của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.

NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam luôn coi trọng vấn đề đảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh là hàng đầu, chi nhánh đã chủ động trích lập DPRR đầy đủ theo qui định tại văn bản số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của

Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và văn bản số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHNo&PTNT Việt Nam. Mức trích DPRR trên tất cả các nhóm nợ đều có sự giảm dần qua các năm, từ 171,979 tỷ đồng năm 2006, giảm xuống còn 38,073 tỷ đồng năm 2009. Số đã xử lý rủi ro cũng giảm dần qua các năm, từ 172,756 tỷ đồng năm 2008, giảm xuống 25,218 tỷ đồng năm 2009. Bên cạnh đó tỷ lệ nợ xấu/tổng d nợ từ năm 2006- 2008 tăng đáng kể, từ 0,99% năm 2006, tăng lên 1,05% năm 2008. Đến năm 2009 tỷ lệ nợ xấu đột biến tăng cao 5.57%. Nguyên nhân có sự tăng đột biến này là do ảnh hởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái nền kinh tế toàn cầu, đã gây tác động đến hoạt động kinh doanh, tài chính của một số doanh nghiệp vay vốn ngân hàng không trả đợc nợ nh: Một số doanh nghiệp bị mất thị trờng tiêu thụ, nhất là lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thủy hải sản có xuất khẩu sang thị tr- ờng các nớc; Trong nớc suy toái kinh tế, sức mua của xã hội giảm, một số doanh nghiệp hoạt động dịch vụ (kinh doanh nhà hàng, khách sạn, dịch vụ cới hỏi) kinh doanh lỗ, nguy cơ không trả đợc nợ.

2.3. Đánh giá chung về năng lực tài chính của Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

2.3.1. Kết quả đạt đợc và nguyên nhân2.3.1.1. Kết quả đạt đợc 2.3.1.1. Kết quả đạt đợc

Từ một ngân hàng bao cấp chuyển sang NHTM kinh doanh thực sự theo cơ chế thị trờng. NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đứng trớc thực trạng hết sức khó khăn, địa bàn

hoạt động rộng, thị trờng kinh tế hàng hóa cha phát triển, trình độ cán bộ lại bất cập, t tởng bao cấp hết sức nặng nề, trong cách nghĩ, cách làm, năng suất lao động thấp, cơ sở vật chất của các chi nhánh còn rất nghèo nàn, lạc hậu, nhiều chi nhánh trong tình trạng kinh doanh thua lỗ, việc làm của cán bộ viên chức không ổn định, thu nhập thấp; kiến thức, kinh nghiệm kinh doanh trong cơ chế thị trờng còn hạn chế, và đặc biệt là năng lực tài chính còn yếu kém.

Cùng với sự đổi mới của của toàn ngành, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đã tiếp tục đổi mới toàn diện về nghề nghiệp, sắp xếp lại mô hình tổ chức tinh gọn bộ máy, sử dụng có hiệu quả 5 công cụ điều hành đó là kế hoạch, lãi suất, tài chính, kiểm tra- kiểm soát và thi đua. NHNo&PTNTtỉnh Quảng Nam đã đổi mới công tác quản trị, điều hành kinh doanh, củng cố chế độ hạch toán kinh tế và đạt đợc mục tiêu kinh doanh của bất cứ doanh nghiệp kinh doanh nào trong cơ chế thị trờng là phải có lãi.

NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam một mặt đã chuyển thị trờng hoạt động vốn và tín dụng về với nông nghiệp, nông thôn, khẳng định vai trò, vị trí chủ đạo của mình đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nông thôn; mặt khác tiếp cận và mở rộng hoạt động ở khu vực thành thị, phát triển kinh doanh đa năng... Kết quả đạt đợc, cụ thể:

Thứ nhất: Về lành mạnh hoá tài chính

Một phần của tài liệu năng lực tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng ninh (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w