- Hoạt động tín dụng (cho vay)
b- Doanh nghiệp ngoài QD 260,293 322,812 840,942 999,
Tỷ trọng (%) 19.03% 28.15% 42.37% 40.56% c- Hộ sản xuất 855,893 573,380 1,079,759 1,138,963 Tỷ trọng (%) 62.58% 50.00% 54.40% 46.21% d- Kinh tế tập thể (HTX) 11,782 20,998 8,570 9,280 Tỷ trọng (%) 0.86% 1.83% 0.43% 0.37% * Tăng trởng d nợ (%) 0.97% 20.02% 20.91% 24.17% * Nợ xấu 13,539 8,913 20,759 137,222 * Tỷ lệ nợ xấu / tổng d nợ 0.99% 0.54% 1.05% 5.57%
Nguồn: Bảng báo cáo cân đối kế toán NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trởng d nợ
Công tác đầu t tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Quảng trong những năm qua, đã có sự chuyển biến rõ nét thể hiện trên các mặt:
- Cơ cấu đầu t vốn có sự chuyển dịch tích cực, từ chỗ tập trung vốn cho vay khu vực kinh tế quốc doanh và hợp tác xã sang cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất.
- Đi đôi với mở rộng đầu t tín dụng ngắn hạn, tích cực mở rộng cho vay trung, dài hạn đối với các thành phần kinh tế nói chung, và nhận ủy thác cho vay các dự án đồng tài trợ do NHNo&PTNT Việt Nam uỷ thác, nhằm giúp các thành phần kinh tế nâng cao năng lực sản xuất. Năm 2006, tỷ trọng d nợ trung dài hạn chỉ chiếm 34,97%/tổng d nợ, năm 2007 là 36,54%, năm 2008 là 48,91% và đến năm 2009 tỷ trọng d nợ trung dài hạn chiếm 49,87%/tổng d nợ. Khối lợng vốn cho vay tăng lên, góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu
13.160
273.770
343.272
479.723
kinh tế, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong nông nghiệp và nông thôn.
- Thực hiện mở rộng hình thức cho vay thông qua tổ nhóm. NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể (Hội nông dân, Hội phụ nữ), xây dựng tổ nhóm để thông qua đó làm cầu nối, làm kênh chuyển tải trong cho vay hộ nông dân. Việc xây dựng các tổ nhóm làm dịch vụ uỷ thác, thông qua xác nhận của chính quyền địa phơng, các tổ nhóm hoạt động có hiệu quả sẽ giúp ngời dân tiếp cận dễ dàng hơn với ngân hàng, giúp họ hiểu biết hơn về sản phẩm và dịch vụ ngân hàng hiện đại, triển khai công tác hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Chú trọng đầu t ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý và xử lý các mặt nghiệp vụ ngân hàng, toàn chi nhánh đã trang bị đầy đủ máy vi tính, máy ATM đến các ngân hàng huyện, thị và các phòng giao dịch phụ thuộc, triển khai đợc chơng trình IPCAS đến toàn mạng lới NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam vào cuối năm 2008. Từ đó, tăng thêm tiện ích phục vụ khách hàng, nâng cao năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh, đem lại những hiệu quả lợi nhuận cho chi nhánh, từ lợi nhuận đó Ngân hàng Nông ngiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam đã có đủ tiềm lực tài chính để trích lập các khoản dự phòng rủi ro theo quy định của ngân hàng cấp trên (dự phòng chung và dự phòng cụ thể).
+ Cơ cấu lại nợ, lành mạnh hóa tài chính:
Với sự chỉ đạo quyết liệt không để nợ xấu phát sinh tăng, đồng thời chất lợng tín dụng ngày càng đợc củng cố
qua việc nâng cao qui chế, qui trình xét duyệt hồ sơ cho vay và kiểm tra chặt chẽ chất lợng hoạt động tín dụng, các rủi ro tiềm ẩn đã đợc bộc lộ, do vậy hoạt động quản lý rủi ro đã đợc nâng cao, tạo điều kiện chủ động trong kiểm soát tín dụng. Bằng việc xác định chính xác mức độ rủi ro của các khoản nợ cũng nh khả năng trả nợ và năng lực của từng khách hàng, chi nhánh đã thực hiện chuyển nợ xấu lên nhóm 1 và 2 (đối với khách hàng có khả năng trả nợ), đối với những khoản nợ không có khả năng thu hồi thì kiên quyết chuyển sang nhóm 5 để xử lý rủi ro.
Thông qua xây dựng giới hạn an toàn trong hoạt động tín dụng, cơ cấu tín dụng đã có nhiều chuyển biến tích cực cụ thể:
Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 2009 Tổng d nợ 1,367,727 1,641,497 1,984,769 2,464,492 Trong đó: 1- Doanh nghiệp Nhà n- ớc 239,759 229,570 55,498 316,827 Tỷ trọng (%) 17.53% 20.02% 2.80% 12.86% 2- Doanh nghiệp ngoài
QD 260,293 322,812 840,942 999,422 Tỷ trọng (%) 19.03% 28.15% 42.37% 40.56% Tỷ trọng (%) 19.03% 28.15% 42.37% 40.56% 3- Hộ sản xuất 855,893 573,380 1,079,759 1,138,963 Tỷ trọng (%) 62.58% 50.00% 54.40% 46.21% 4- Kinh tế tập thể (HTX) 11,782 20,998 8,570 9,280 Tỷ trọng (%) 0.86% 1.83% 0.43% 0.37%
Nguồn: Bảng báo cáo cân đối kế toán NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.
Từ bảng 2.6 cho thấy đến cuối năm 2009, d nợ cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) từ 260,293 tỷ đồng năm 2006 lên đến 999,422 tỷ đồng năm 2009, tăng 719,486 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng 383,81% và chiếm tỷ trọng 40,56%/tổng d nợ cho vay. Cho thấy đã có sự điều chỉnh về cơ cấu khách hàng đó là u tiên phát triển tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mở rộng khách hàng ngoài quốc doanh, đa dạng hóa sản phẩm tín dụng bán lẽ. Để đạt đợc kết quả trên, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đã chuyển biến mạnh mẽ về quan điểm, nhận thức trong việc mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế, đặc biệt là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
D nợ cho vay đối với các doanh nghiệp Nhà nhớc (DNNN) có tăng đáng kể, nhng tỷ trọng d nợ cho vay DNNN trên tổng d nợ lại sụt giảm, từ 17,53% năm 2006 giảm xuống còn 12,86% năm 2009. Nguyên nhân, là do nhiều DNNN đóng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã thực hiện xong việc cổ phần hóa, đã huy động đợc một lợng vốn lớn từ các cổ đông để đầu t cho sản xuất kinh doanh thay vì trớc đây vay vốn từ ngân hàng và một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, NHNo&PTNT phải tiến hành xử lý nợ, không tiếp tục đầu t cho vay.
D nợ hộ sản xuất đến cuối năm 2009 đạt đợc 1.138.963 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là: 283,070 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 33,07%, chiếm tỷ trọng 46,21% tổng d nợ cho vay. Từ số liệu trên cho thấy đối tợng khách hàng truyền thống chiếm đại đa số của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam là kinh tế nông
hộ, hộ sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, nông thôn là thị trờng truyền thống của NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.
Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng theo thời gian
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2006 2007 2008 2009 Tổng d nợ 1,367,72 7 1,641,497 1,984,769 2,464,492 Tốc độ tăng trởng 0,97% 20,02% 20,91% 24,17% Trong đó: 1- D nợ ngắn hạn 889,367 1,041,649 1,014,026 1,235,527 Tỷ trọng 65.03% 63,46% 51,09% 50,13% Tốc độ tăng trởng - 5,47 % 17,12% - 2.65 % 21,84% 2- D nợ trung, DH 478,360 599,848 970,743 1,228,965 Tỷ trọng 34,97% 36,54% 48,91% 49,87% Tốc độ tăng trởng 15,64% 25,39% 61,83% 26,60%
Nguồn: Bảng báo cáo cân đối kế toán NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam.
NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam xây dựng cơ cấu d nợ tín dụng theo hớng tăng tỷ trọng tín dụng trung, dài hạn (tăng tr- ởng cho vay các dự án đồng tài trợ do Ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam ủy thác).Trong tổng d nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế, thì tốc độ d nợ cho vay trung, dài hạn qua các năm đều tăng, năm sau thờng cao hơn năm trớc. Năm 2006 tăng là 15,64%, chiếm tỷ trọng 34,97%/tổng d nợ; Năm 2007 tăng là 25,39%, chiếm tỷ trọng 36,54%/ tổng d nợ; Năm 2008 tăng 61,83%, chiếm tỷ trọng 48,91%/ tổng d nợ; Năm 2009 tăng 26,60%, chiếm tỷ trọng 49,87%/tổng d nợ. NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đã có nhiều cố gắng trong việc tăng trởng d nợ trung, dài hạn góp phần vào việc đầu t vốn xây dựng phát triển kinh tế tỉnh nhà. Tỷ lệ đầu t cho
vốn trung, dài hạn/tổng nguồn vốn nhìn chung là hợp lý, đảm bảo an toàn (Xem bảng 2.7).
+ Quản lý rủ ro tín dụng tiến dần thông lệ quốc tế:
Thực hiện văn bản số 2383/NHNo-NCCL ngày 14/8/2006 của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam về việc “ Xây dựng chơng trình triển khai Đề án cơ cấu lại giai đoạn 2006 - 2010”, NHNo&PTNT tỉnh Quảng Nam đã đề ra giải pháp cơ cấu lại nợ, lành mạnh hóa tài chính nh sau:
- Tăng cờng khâu kiểm tra kiểm soát, kịp thời phát hiện sai sót uốn nắn sửa chữa, củng cố và nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế nợ tồn đọng mới phát sinh.
- Tiếp tục thực hiện phân loại khách hàng doanh nghiệp (DN), cá nhân theo văn bản số 1406/NHNo-TD ngày 23/05/2007 của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam. Để kiểm soát chặt chẽ hơn trong công tác tín dụng.
- Rà soát và xử lý kịp thời những món nợ đã quá hạn nh- ng cha xử lý, tính đúng tính đủ quỹ dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro kịp thời, đúng đối tợng (theo QĐ số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và QĐ số 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam).
- Quản lý thông tin và xử lý rủi ro: Củng cố và nâng cao chất lợng cán bộ làm công tác thông tin tín dụng từ Hội sở NHNo&PTNT tỉnh đến các Ngân hàng cơ sở. Kết hợp chặt chẽ giữa bộ phận thông tin phòng ngừa rủi ro với bộ phận tín
dụng, kiểm soát chặt chẽ nợ xấu để có biện pháp ngăn ngừa và xử lý rủi ro kịp thời.
Bảng 2.8: Phân loại nợ của NHNo&PTNT tỉnh Quảng
Nam
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
D nợ Tỷtrọng D nợ trọngTỷ D nợ trọngTỷ D nợ trọngTỷ