Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

Một phần của tài liệu năng lực tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng ninh (Trang 52 - 57)

- Trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ:

1.3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam

Từ thực tế Việt Nam và kinh nghiệm nâng cao năng lực tài chính của NHTM các nớc, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm về các giải pháp nâng cao năng lực tài chính của NHTM Việt Nam để có thể phát triển ổn định bền vững trong môi trờng cạnh tranh.

Một là, các NHTM cần phải nhận thức đợc những yêu cầu và thách thức trong môi trờng cạnh tranh, từ đó mỗi NHTM phải có lộ trình và bớc đi cụ thể để không ngừng nâng cao năng lực trên cơ sở tận dụng những lợi thế cạnh tranh sẵn có, các giải pháp nâng cao năng lực tài chính NHTM.

- Cần quan tâm đầu t thích đáng về công nghệ hiện đại, tin học, đào tạo nguồn nhân lực gắn với công nghệ và các sản phẩm dịch vụ hiện đại theo thông lệ. Lấy trang bị công nghệ và sản phẩm dịch vụ hiện đại làm bớc đột phá để tạo đà cho sự phát triển hoạt động ngân hàng.

- Giữ vững trạng thái hoạt động ổn định thông qua việc giám sát và quản lý rủi ro hệ thống bởi việc tuân thủ các chỉ số hoạt động đã đợc xác định về giới hạn an toàn theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

- Điều hành hoạt động ngân hàng, ngoài nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội theo đờng lối của Đảng và Nhà nớc, chấp hành và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia nhng phải lấy hiệu quả làm mục tiêu hớng tới trong hoạt động kinh doanh để từng bớc phát triển ổn định, bền vững.

- Tăng sức mạnh, sức cạnh tranh để phát triển là cần thiết song không phải vì thế mà bất chấp chi phí và làm giảm sút khả năng sinh lời mà phải tiết kiệm chi phí, nâng cao khả năng sinh lời đủ bù đắp chi phí, dự phòng và đáp ứng đủ cho khả năng bổ sung vốn điều lệ để nâng cao năng lực tài chính, mở rộng qui mô hoạt động trong nớc và quốc tế.

Hai là, hiện nay các NHTM Việt Nam đang trong tình trạng tài chính cha đủ mạnh để cạnh tranh với các ngân hàng trong khu vực thể hiện ở số nợ xấu không có khả năng thu hồi lớn, tỷ lệ an toàn vốn thấp, vì vậy để nâng cao năng lực tài chính trớc hết cần tập trung xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, để lành mạnh hóa bảng tổng kết tài sản, nhằm tăng vị thế, sức cạnh tranh, tăng sức chịu đựng rủi ro,

đẩy mạnh khả năng thanh khoản. Thông qua việc lành mạnh hóa năng lực tài chính, đồng thời phải có giải pháp tăng vốn.

- Để xử lý nợ xấu đòi hỏi các NHTM phải có sự nỗ lực quyết tâm, áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết tạo nguồn để xử lý. Tuy nhiên, việc xử lý nợ xấu còn đòi hỏi sự hỗ trợ của chính phủ về cơ chế, chính sách, về nguồn tài chính và các chính sách thuế u đãi. Giải pháp xử lý nợ xấu thờng đợc sử dụng nh:

+ Cơ cấu lại nợ, giãn nợ, bán nợ.

+ Cho phép áp dụng các biện pháp làm trong sạch bảng tổng kết tài sản nh xoá nợ đối với các khoản nợ có DPRR (do nguyên nhân bất khả kháng mà khách hàng không có khả năng trả nợ).

+ Tăng vốn tự có cho NHTM bằng nhiều biện pháp nh: Từ các nguồn lực tài chính từ bản thân ngân hàng, bên cạnh đó Chính phủ cũng cần có các giải pháp nh cấp thêm vốn, phát hành trái phiếu để tăng vốn, cần tháo gỡ các cơ chế chính sách tài chính, hình thức sở hữu để các NHTM Nhà nớc có đủ điều kiện về qui mô vốn và tài sản để mở rộng qui mô hoạt động, ổn định, an toàn, bền vững và phát triển.

Ba là, tăng cờng năng lực cạnh tranh thông qua phát triển sản phẩm dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi nhuận. Các sản phẩm dịch vụ này phải đợc thực hiện thành một chiến lợc kiên quyết, triệt để, trên cơ sở xem xét các thế mạnh cũng nh điểm yếu của các NHTM trong nớc trong t- ơng quan so sánh với các NHTM nớc ngoài. Bên cạnh đó, tạo đ- ợc sự tin tởng và lòng trung thành của khách hàng đối với

ngân hàng là hết sức quan trọng để làm cơ sở cho ngân hàng đa ra những sản phẩm mới đến với khách hàng, từ đó mở rộng thị phần. Việc phát triển các sản phẩm mới không loại trừ sản phẩm dịch vụ là thế mạnh của NHTM nớc ngoài tại nớc sở tại nhng NHTM trong nớc có thể tận dụng lợi thế đi trớc và am hiểu truyền thống, tập quán văn hóa xã hội của quốc gia để phát triển các dịch vụ này nh một thế mạnh cạnh tranh.

Bốn là, tăng cờng việc kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh của các ngân hàng phù hợp với thể chế chung và phù hợp với thể chế của từng ngân hàng để các ngân hàng hoạt động có hiệu quả thực chất, tránh để rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, phá sản, gây ra phản ứng dây truyền ảnh hởng không tốt đến hệ thống Ngân hàng, đến nền kinh tế.

Ngân hàng là một đơn vị kinh doanh về tiền tệ, hoạt động của ngân hàng liên quan đến tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của nền kinh tế và toàn bộ đời sống xã hội. Rủi ro hoạt động ngân hàng là rủi ro lớn nhất, không chỉ liên quan đến cả nền kinh tế xã hội, nó có tính quốc tế hóa cao, chi phối hầu hết các loại thị trờng. Hoạt động có hiệu quả của hệ thống ngân hàng là sự hng thịnh của nền kinh tế xã hội của một thể chế (Nhà nớc). Vì vậy, ngân hàng cần Nhà nớc ủng hộ về thể chế, định chế, nguồn lực ban đầu, giám sát chặt chẽ để phát triển ổn định, bền vững, kinh doanh có hiệu quả.

Chơng 2

Thực trạng Năng lực tài chính

của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng nam

Một phần của tài liệu năng lực tài chính của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng ninh (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w